« Home « Kết quả tìm kiếm

Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 30


Tóm tắt Xem thử

- Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 30Bài toán dân số 1 192Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Chúng tôi xin giới thiệu bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 30: Bài toán dân số được VnDoc sưu tầm và tổng hợp gồm nhiều câu hỏi trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 8.
- Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viếtCâu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn 8: Bài toán dân sốCâu 1: Văn bản Bài toán dân số được trích từ đâu?A.
- Cả A, B, C đều saiCâu 2: Tác giả của văn bản Bài toán dân số là ai?A.
- Theo tài liệu của Sở Khoa học – Công nghệ Hà Nội(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")Câu 3: Văn bản Bài toán dân số có thể xếp vào kiểu văn bản nào?A.
- Văn bản nhật dụngB.
- Văn bản thuyết minhC.
- Văn bản tự sựD.
- Văn bản miêu tảCâu 4: Văn bản Bài toán dân số được viết theo phương thức nào?A.
- Lập luận kết hợp biểu cảmCâu 5: Chủ đề bao trùm của văn bản bài toán dân số là gì?A.
- Thế giới đang đứng trước nguy cơ gia tăng dân số quá nhanhB.
- Bùng nổ và gia tăng dân số quá nhanh là một hiểm họa cần báo độngC.
- Khống chế sự gia tăng dân số quá nhanh là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài ngườiD.
- Cả A, B, C đều đúngCâu 6: Vấn đề mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản này là gì?A.
- Tốc độ gia tăng thực sự rất lớn ngoài sức tưởng tượng, thấy được việc hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu cho sự phát triển của loài người.B.
- Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình.D.
- Cả A, B, D đều đúngCâu 7: Tác giả dẫn câu chuyện gì để đề cập đến bài toán dân số?A.
- Cả A, B, C đều đúngCâu 8: Dựa vào các thông tin đưa ra trong bài viết, hãy cho biết nhận định nào nói đúng nhất điều làm tác giả của bài viết “sáng mắt ra”?A.
- Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là một vấn đề mới đặt ra gần đây, thế nhưng đọc xong bài toán cổ, theo suy luận và liên tưởng, tác giả lại thấy là vấn đề ấy dường như đã được đặt ra từ thời cổ đạiB.
- Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là một vấn đề rất quen thuộc, đã được đặt ra từ thời cổ đại và được khơi lại trong thời gian gần đây.C.
- Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là một vấn đề hiện đại nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề kén rể của nhà thông thái thời cổ đại.D.
- Vấn đề dân số và kế hoạch gia đình – một vấn đề rất hiện đại bắt nguồn từ bài toán kén rể của nhà thông thái đặt ra từ thời cổ đại(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Câu 9: Số thóc dùng cho các ô của bàn cờ được tác giả liên tưởng đến vấn đề gì?A.
- Tỉ lệ gia tăng dân số thế giới rất caoB.
- Dân số thế giớiC.
- Dân số ở châu PhiD.
- Khả năng sinh con của phụ nữCâu 10: Câu chuyện kén rể của nhà thông thái có vai trò ý nghĩa như thế nào trong việc làm nổi bật vấn đề chính mà tác giả muốn nói tới?A.
- Với việc sử dụng câu chuyện kén rể của nhà thông thái này, tác giả đã làm nổi bật vấn đề tốc độ gia tăng dân số.
- Tác giả mượn xưa để nói nay, sự giống nhau giữa số thóc tăng theo cấp số nhân với công bội hai và tình trạng bùng nổ dân số cả khi mỗi gia đình chỉ sinh hai con đã cho người đọc hình dung được một cách cụ thể về tốc độ gia tăng dân số.C.
- Câu chuyện kén rể của nhà thông thái đã có nhiều người biết, nhưng liên tưởng nó với sự tăng trưởng của dân số là một sự liên tưởng bất ngờ, thú vị, giàu sức thuyết phục.D.
- Cả A, B, C đều đúngCâu 11: Từ việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nước ở châu Á và châu Phi em có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội?A.
- Ở châu Phi, chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có một đến hai con là rất khó khăn để thực hiện đượcC.
- Những nước chưa phát triển, kinh tế còn yếu kém mà dân số lại bùng nổ rất cao.
- Từ đó gây khó khăn cho việc cải thiện chất lượng cuộc sống người dân.Câu 12: Theo em, con đường nào là con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số?(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})A.
- Khuyến khích người dân lập gia đình muộnC.
- Đề ra chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có một đến hai conD.
- Câu A, B đúngCâu 13: Hãy nêu các lí do chính để trả lời câu hỏi: Vì sao sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là đối với các dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu?A.
- Dân số đông trong điều kiện kinh tế chậm phát triển gây khó khăn cho giải quyết việc làm, tỉ lệ nghèo đói gia tăng.B.
- Gia đình đông con ít có điều kiện chăm sóc, dạy dỗ chu đáo dẫn tới sự thất học kém hiểu biết, càng kém hiểu biết dân số càng phát triển.C.
- Dân số tăng nhanh nên diện tích đất canh tác thu hẹp, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, nhân loại đứng trước nhiều thách thức trong tương lai.E.
- Câu A, C, D đúngCâu 14: Xác định bố cục của văn bản là 3 phần.
- Nêu lên bài toán cố và dần đến kết luận: Mỗi ô bàn cờ ban đầu chỉ một vài hạt thóc, tưởng là ít, nhưng nếu sau đó cứ gấp đôi lên theo cấp số nhân thì số thóc của cả bàn cờ là một con số khủng khiếp.B.
- So sánh sự gia tăng dân số giống như lượng thóc trong các ô bàn cờ.
- Thực tế mỗi phụ nữ lại sinh ra rất nhiều con (hơn hai rất nhiều), vì thế chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có một đến hai con là rất khó thực hiện.D.
- Câu A, B, C đều đúngCâu 15: Phần cuối cùng của văn bản nêu lên điều gì?A.
- Lời kêu gọi loài người cần kiềm chế tăng dân số, kêu gọi loài người cần kiềm chế tốc độ gia tăng dân số.B.
- Khẳng định bài toán dân số và kế hoạch hoá gia đình đã được đặt ra từ thời cổ đại(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 30: Bài toán dân số gồm nhiều câu trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về nội dung, hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa bao quát toàn bộ tác phẩm Bài toán dân số....Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 30: Bài toán dân số cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài.
- Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Trắc nghiệm Ngữ văn 8, Lý thuyết môn Ngữ Văn 8, Soạn Văn 8, Văn mẫu lớp 8, Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 8, Giải vở bài tập Ngữ Văn 8, Soạn văn 8 siêu ngắn.
- Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 31 Soạn văn 8 bài Bài toán dân số VNEN Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài 30: Bài toán dân số Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 29 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 28 Bài toán dân số - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm Bài giảng Ngữ văn 8 Bài toán dân số Qua văn bản Bài toán dân số, hãy rút ta kết luận về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội? Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 27 Phân tích bài Bài toán dân số của Thái An Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 32 Soạn Văn 8: Bài toán dân số

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt