« Home « Kết quả tìm kiếm

Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 31


Tóm tắt Xem thử

- Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 31Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm 1 350Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 31: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm được VnDoc sưu tầm và tổng hợp gồm nhiều câu hỏi trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 8.
- Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viếtCâu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn 8: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấmCâu 1: Tác dụng của dấu ngoặc đơn là gì?A.
- Đánh dấu (báo trước) phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trước đóB.
- Đánh dấu phần có chức năng chú thích (giải thích, bổ sung, ...)(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")D.
- Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang)Câu 2: Tác dụng của dấu hai chấm là gì?A.
- Đánh dấu (báo trước) phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trước đóC.
- Gồm B và CCâu 3: Hãy chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc đơn trong các ví dụ sau:Nguyễn Dữ có “Truyền kì mạn lục” (Ghi lại một cách tản mạn các truyện lạ được truyền) được đánh giá là “thiên cổ kì bút” (bút lạ của muôn đời), là một mốc quan trọng của thể loại văn xuôi bằng chữ Hán của văn học Việt Nam.A.
- Bổ sung thêm thông tin cho phần in đậm và phần trong ngoặc képB.
- Thuyết minh thêm cho phần in đậm và phần trong ngoặc képD.
- Cả A, B, C đều đúngCâu 4: Có thể bỏ dấu ngoặc đơn trong ví dụ sau được không?(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tuy thế người con trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm (chỗ ấy nay lập đền thờ ở làng Xuân Tảo) rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào, ngồi dựa một gốc cây to, giấu kín nỗi đau đớn của mình mà chết.A.
- KhôngCâu 5: Ý nào nói đúng nhất tác dụng của dấu ngoặc đơn trong ví dụ sau:Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.A.
- Bổ sung thêm thông tin cho phần đứng trướcB.
- Thuyết minh thêm thông tin cho phần đứng trướcC.
- Giải thích cho phần đứng trướcD.
- Cả A, B, C đều đúngCâu 6: Chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm trong các ví dụ sau:Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như là nó trách tôi.
- Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đóB.
- Đánh dấu phần giải thích cho phần trước đóC.
- Đánh dấu lời dẫn trực tiếpCâu 7: Dấu hai chấm trong ví dụ sau có tác dụng gì?(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push.
- Đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước đóCâu 8: Dấu hai chấm trong ví dụ sau dùng để đánh dấu lời đối thoại.
- ĐúngCâu 9: Dấu hai chấm trong ví dụ sau được dùng để làm gì?Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi.
- Đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước đóCâu 10: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất tác dụng của dấu hai chấm trong ví dụ:Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê.(Đánh nhau với cối xay gió)A.
- Đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước đóCâu 11: Dấu ngoặc đơn trong ví dụ sau được dùng để làm gì?(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí tự do”.(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)A.
- Có tác dụng nhấn mạnh đối tượng được nói đến trong câuC.
- Câu A và B đều saiCâu 12: Dấu hai chấm trong ví dụ sau có tác dụng gì?Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn.
- Đánh dấu phần thuyết minh cho phần trướcĐọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ 13 – 15:“Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
- Tiếng Việt là một thứ tiếng uyển chuyển trong cách đặt câuCâu 14: Trong đoạn trích này, tác giả dùng dấu hai chấm nhằm mục đích gì?A.
- Đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước đóCâu 15: Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích được không?(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})A.
- Không Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 31: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm gồm nhiều câu trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về khái niệm, tác dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm được dùng trong các văn bản thường dùng....Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 31: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài.
- Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Trắc nghiệm Ngữ văn 8, Lý thuyết môn Ngữ Văn 8, Soạn Văn 8, Văn mẫu lớp 8, Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 8, Giải vở bài tập Ngữ Văn 8, Soạn văn 8 siêu ngắn.
- Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 29 Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 30 Soạn Văn 8: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 32 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 28 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 34 Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài 31: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 33

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt