« Home « Kết quả tìm kiếm

Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 33


Tóm tắt Xem thử

- Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 33Ông đồ 1 176Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 33: Ông đồ được VnDoc sưu tầm và tổng hợp gồm nhiều câu hỏi trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 8.
- Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viếtCâu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn 8: Ông đồCâu 1: Nhận xét sau ứng với tác giả nào?“Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.”A.
- Xuân Diệu.Câu 2: Nghĩa của từ "ông Đồ" trong bài thơ ông "ông Đồ" của Vũ Đình Liên là:(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")A.
- Người viết chữ nho đẹp, chuẩn mực.Câu 3: Hình ảnh nào lặp lại trong khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ "ông Đồ"?A.
- Giấy đỏ.Câu 4: Ngày nay, cách viết chữ, câu đối, câu thơ trên các trang giấy thường được gọi là gì?A.
- Nghệ thuật trang trí hình ảnh bằng bút.Câu 5: Những ông đồ trong xã hội cũ trở nên thất thế và bị gạt ra lề cuộc đời khi nào?A.
- Khi các trường học mọc lên nhiều và chữ quốc ngữ trở nên phổ biến trong nhân dân.Câu 6: Trong bài thơ, hình ảnh ông đồ già thường xuất hiện trên phố vào thời điểm nào?(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})A.
- Khi mùa xuân về, hoa đào nở rộ.Câu 7: Hình ảnh ông đồ đồ già trong bài thơ gắn bó với vật dụng nào dưới đây?A.
- Chiếc gậy, quẻ xăm, vật dụng bói toán.Câu 8: Hai câu thơ: “Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay” nói lên điều gì?A.
- Ông đồ rất tài hoa.B.
- Ông đồ viết văn rất hay.C.
- Ông đồ có hoa tay, viết câu đối rất đẹp.D.
- Ông đồ có nét chữ bình thường.Câu 9: Hai câu thơ nào dưới đây thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ?A.
- Ông đồ vẫn ngồi đấy – Qua đường không ai hay.B.
- Năm nay đào lại nở - không thấy ông đồ xưa.C.
- Nhưng mỗi năm mỗi vắng – người thuê viết nay đâu.Câu 10: Bài thơ “Ông đồ” viết theo thể thơ gì?A.
- Thất ngôn bát cú Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 33: Ông đồ gồm nhiều câu trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về hoàn cảnh sáng tác, giá trị nghệ thuật và nhân đạo của tác phẩm Ông đồ....Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 33: Ông đồ cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài.
- Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Trắc nghiệm Ngữ văn 8, Lý thuyết môn Ngữ Văn 8, Soạn Văn 8, Văn mẫu lớp 8, Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 8, Giải vở bài tập Ngữ Văn 8, Soạn văn 8 siêu ngắn.
- Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 36 Soạn Văn 8 bài Nhớ rừng – Ông đồ VNEN Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 32 Soạn bài Ông đồ siêu ngắn Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài 37: Ông đồ Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 34 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 35 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 37 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 31

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt