« Home « Kết quả tìm kiếm

Mở bài và kết bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm


Tóm tắt Xem thử

- Mở bài và kết bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm - Ngữ văn 12 1.
- Mở bài Phân tích đoạn thơ Đất nước SGK.
- Mẫu mở bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 1.
- Đất Nước - hai tiếng thiêng liêng ấy vang lên tự sâu thẳm tâm hồn ta vừa cao cả, trang trọng, vừa bình dị, gần gũi xiết bao.
- Hình tượng Đất nước đã khơi nguồn cho biết bao hồn thơ cất cánh.
- Văn học kháng chiến trong mạch chảy ngầm dạt dào, mãnh liệt của cuộc sống không chỉ bắt được những âm vang náo nức của thời đại mà còn khắc tạc nên tượng đài nghệ thuật Đất nước thật nên thơ, cao đẹp..
- Mẫu mở bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 2.
- Nhưng qua bài Đất nước, bằng những câu thơ vừa dồn nén cảm xúc vừa trĩu nặng suy tư, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã thầm nhắc bạn đọc – nhất là lớp người trẻ tuổi “Em ơi em, Đất Nước là máu xương của mình/Phải biết gắn bó và san sẻ.
- Đất Nước gắn bó, biểu hiện ngay bên cạnh chúng ta.
- Mẫu mở bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 3.
- Đất nước là đề tài muôn thuở của thơ văn Việt Nam.
- Chúng ta đã bắt gặp đất nước chìm trong đau thương, mất mát qua thơ Hoàng Cầm.
- gặp đất nước đang đổi mới từng ngày qua thơ Nguyễn Đình Thi.
- Nhưng có lẽ đất nước được nhìn từ nhiều khía cạnh, đầy đủ và trọn vẹn nhất qua bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm.
- Hình hài đất nước từ khi được sinh ra cho đến khi phải trải qua bao nhiêu sóng gió chiến tranh được tái diễn sinh động qua một hồn thơ tinh tế, phóng khoáng của Nguyễn Khoa Điềm.Tác giả nhìn đất nước từ nhiều khía cạnh, trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử.
- Đất nước là tên gọi thiêng liêng, bình dị nhưng chất chứa bao nhiêu ngọn nguồn của cảm xúc chính tác giả..
- Mẫu mở bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 4.
- Bằng tình cảm yêu thương sâu nặng và cảm hứng nồng nàn về Tổ Quốc – các nhà thơ – chiến sĩ đã để lại cho núi sông này biết bao vần thơ đẹp về con người, đất nước Việt Nam.
- Nếu các nhà thơ khác cùng thời thường dùng những hình ảnh kì vĩ, mĩ lệ mang tính biểu tượng, tạo ra một khoảng cách để cảm nhận, chiêm ngưỡng về đất nước thì Nguyễn Khoa Điềm lại cảm nhận về đất nước qua những gì hết sức gần gũi, đơn sơ, bình dị, mộc mạc gắn liền với mỗi con người như máu thịt, như hơi thở.
- Đất nước ấy tắm đẫm trong hương liệu văn hóa dân gian, trong tư tưởng lớn của thời đại – tư tưởng “Đất nước của nhân dân”.
- Mẫu mở bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 5.
- Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ trưởng thành trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ như Lê Anh Xuân, Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh… Thơ Nguyễn Khoa Điềm hấp dẫn bạn đọc bởi sự kết hợp giữa chính luận và trữ tình, giữa xúc cảm nồng nàn và suy tư sâu lắng của người trí thức về đất nước, con người Việt Nam.
- “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm trích từ chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” là một trong những vần thơ hay nhất về đề tài đất nước trong thơ Việt Nam hiện đại..
- Mẫu mở bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 6.
- Trong những năm tháng kháng chiến oanh liệt của dân tộc, đề tài đất nước luôn là nguồn cảm hứng lớn lao, bất tận.
- Các nhà thơ viết về đất nước bằng tất cả niềm tự hào của riêng họ.
- Trong đó ta không thể không nhắc đến bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm.
- Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm được ấp ủ và hình thành trong một khoảng thời gian khá dài từ năm 1948 đến năm 1955 và được viết liền mạch trong cảm xúc dồn nén.
- Bởi vậy, những ai đã nghe các vần thơ của ông đều không thể nào quên hình ảnh một Đất nước gần gũi, giản dị nhưng không kém phần cao cả thiêng liêng..
- Mẫu mở bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 7.
- Nguyễn Khoa Điềm là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ trẻ thời chống Mĩ.
- Chính vì vậy, những áng thơ của ông luôn cháy bỏng tình yêu quê hương, đất nước.
- Đất Nước là một bài thơ như vậy.
- Mẫu mở bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 8.
- Giữa muôn vàn thơ ca về đề tài Đất nước, ta vẫn nhận ra được chất riêng của Nguyễn Khoa Điềm với thi phẩm “Đất nước” trích từ bản trường ca “Mặt đường khát vọng”.
- Với “Đất nước”, Nguyễn Khoa Điềm đã góp thêm thành tựu cho thơ ca thời kì chống Mĩ bằng một cái nhìn toàn diện, cách nói mới mẻ không lặp lại con đường đi của người khác.
- Mẫu mở bài phân tích khổ thơ đầu đoạn trích Đất nước Mẫu mở bài phân tích khổ thơ đầu đoạn trích Đất nước 1.
- Nhưng liệu mấy ai hiểu thế nào là cội nguồn đất nước, cội nguồn dân tộc? Thắc mắc này đã được nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm lí giải vô cùng cặn kẽ và bình dị ở khổ thơ đầu tiên của Đất nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng)..
- Mẫu mở bài phân tích khổ thơ đầu đoạn trích Đất nước 2.
- Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ nổi tiếng với phong cách thơ trữ tình chính luận trong nền thơ hiện đại Việt Nam.
- nổi bật trong bản trường ca là đoạn trích Đất nước.
- Khổ thơ mở đầu đoạn trích này tác giả đã lí giải nguồn gốc của Đất nước vô cùng chính xác và bình dị từ những điều nhỏ nhặt nhất..
- Mẫu mở bài phân tích khổ thơ đầu đoạn trích Đất nước 3.
- Một trong số các tác phẩm khơi gợi lòng yêu nước đó không thể không kể đến Trường ca Mặt đường khát vọng của tác giả Nguyễn Khoa Điềm mà nổi bật là đoạn trích Đất nước.
- Mở đầu đoạn trích, tác giả lí giải về cội nguồn của Đất nước vô cùng thân thương..
- Mẫu mở bài Phân tích khổ thơ thứ 3 đoạn trích Đất nước (Những cặp vợ chồng.
- Mẫu mở bài Phân tích khổ thơ thứ ba đoạn trích Đất nước 1.
- Công cuộc xây dựng đất nước ngàn mấy nghìn năm nay của dân tộc ta không chỉ có những vị anh hùng hi sinh trên chiến trường để bảo vệ độc lập tự do mà còn là những con người bình dị, cống hiến thầm lặng cho nước nhà.
- Và những cống hiến của họ được tác giả Nguyễn Khoa Điềm miêu tả vô cùng chính xác và gần gũi qua khổ thơ thứ ba: “Những cặp vợ chồng.
- hóa núi sông ta” đoạn trích Đất nước..
- Mẫu mở bài Phân tích khổ thơ thứ ba đoạn trích Đất nước 2.
- Đất nước này đâu của riêng ai.
- Để khắc ghi công lao, sự hi sinh thầm lặng của những con người đi trước, dù là vô danh hay nổi tiếng thì họ cũng đáng được trân trọng, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã sáng tác Trường ca Mặt đường khát vọng.
- Nổi bật trong bản trường ca là đoạn trích Đất nước cùng công lao của con người trong khổ thơ thứ ba của đoạn trích này:.
- Kết bài phân tích đoạn thơ Đất nước Mẫu kết bài phân tích đoạn thơ Đất nước 1.
- Đề tài về đất nước luôn luôn là một cảm hứng cho mọi nền văn học nhất là nền văn học của một dân tộc mà tình yêu nước luôn luôn bị đem ra thử thách.
- Thành công về đề tài này đã nhiều nhưng “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm vẫn có một tiếng nói riêng, một sự khám phá riêng với một phong cách riêng, góp vào vườn thơ về đất nước bông hoa đẹp nhất tỏa hương thơm đến muôn đời, muôn thế hệ..
- Mẫu kết bài phân tích đoạn thơ Đất nước 2.
- Đất Nước là một đoạn trích hay nhất trong trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm.
- Tình yêu và trách nhiệm cao cả ấy trong thơ Nguyễn Khoa Điềm cũng chính là quyết tâm của cả một thời đại: “Thời đại của chúng tôi là thời đại của những thanh niên xuống đường chiếm lĩnh từng tầng cao của mái nhà, của ngọn đồi, của nhịp cầu để bắn toả lương tâm lên bầu trời đầy giặc giã” (Chu Lai).
- Mẫu kết bài phân tích đoạn thơ Đất nước 3.
- Nhà thơ đã lấy cái xưa cũ để nói chuyện hôm nay, lấy quá khứ để nói hiện tại và liên tưởng đến tương lai của đất nước.
- Mẫu kết bài phân tích đoạn thơ Đất nước 4.
- Có một tư tưởng về đất nước được vẽ lên bình yên từ những điều giản dị.
- Có một hình ảnh đất nước được lí giải với những câu chuyện cổ tích, truyền thuyết ngày xửa ngày xưa.
- Có những giá trị của một đất nước được cắt nghĩa từ một không gian tình tứ như chuyện tình của đôi lứa, uyên ương.
- Tất cả những điều này, được Nguyễn Khoa Điềm truyền tải trọn vẹn trong trích đoạn “Đất Nước".
- Tình yêu và trách nhiệm cao cả ấy trong thơ Nguyễn Khoa Điềm cũng chính là quyết tâm của cả một thời đại: “Thời đại của chúng tôi là thời đại của những thanh niên xuống đường chiếm lĩnh từng tầng cao của mái nhà, của ngọn đồi, của nhịp cầu để bắn toả lương tâm lên bầu trời đầy giặc giã” (Chu Lai)..
- VnDoc xin giới thiệu tới các em Mở bài truyên ngắn Vợ Nhặt của Kin Lân