« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu ảnh hưởng của chất ghép nối đến tính chất vật liệu polyme compozit từ nhựa epoxy DER 331 và tro bay.


Tóm tắt Xem thử

- TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của chất ghép nối đến tính chất vật liệu polyme compozit từ nhựa epoxy DER 331 và tro bay”.
- Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Thanh Nhàn Khóa: 2012B Người hướng dẫn: PGS.TS.Bạch Trọng Phúc Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài Ngoài sử dụng làm phụ gia cho bê tông, xi măng… hiện nay người ta đang nghiên cứu khả năng ứng dụng tro bay làm vật liệu gia cường cho vật liệu polymer compozit (PC).
- Tuy nhiên, bề mặt tro bay với thành phần Si và Al cao nên rắn chắc và trơn nhẵn làm giảm khả năng tương tác với các polyme nền nên cần sử dụng chất trợ kết nối để tăng cường khả năng tương tác pha giữa tro bay và polyme mà một trong số đó phải kể đến là silan.
- Tìm được chất ghép nối silan phù hợp cho vật liệu polyme compozit từ tro bay và nhựa epoxy DER 331.
- hàm lượng chất ghép nối phù hợp để tăng cường tính chất cho vật liệu compozit trên.
- c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả Tiến hành khảo sát các loại silan thường dùng để ghép nối nhựa epoxy và tro bay.
- lựa chọn Glymo là chất ghép nối phù hợp cho nhựa epoxy DER 331và tro bay.
- Sau đó, khảo sát tìm được hàm lượng silan sử dụng phù hợp là 1% vì cho liên kết tro bay – silan tốt hơn và làm tăng cường tính chất cơ học của compozit đi từ tro bay – epoxy DER 331.
- Xác định thành phần hóa học của tro bay, phân bố kích thước của tro bay.
- Phương pháp phân tích nhiệt khối lượng, phổ hồng ngoại phân tích cấu trúc tro bay xử lý silan, ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM) và đo độ bền cơ học của vật liệu polyme compozit e) Kết luận 1.
- Phân tích thành phần hóc học của tro bay ban đầu cho thấy thành phần hóa học của tro bay gồm nhiều loại oxyt, chủ yếu bao gồm SiO2, Al2O3 và Fe2O3 trong đó SiO2 chiếm hàm lượng lớn nhất, tạo thuận lợi cho quá trình biến đổi bề mặt tro bay nhờ chất trợ kết nối silan.
- Phân tích phân bố kích thước của tro bay ban đầu cho thấy tro bay bao gồm các vi cầu có kích thước phân bố trong khoảng 1μm đến 100μm .Với cấu tạo hình cầu và kích thước nhỏ như vậy sẽ tạo thuận lợi cho sự phân tán của tro bay vào trong nền polyme.
- Tiến hành tạo mẫu và đo độ bền cơ học của các mẫu compozit sử dụng chất độn tro bay xử lý silan Glymo, silan A1100 và silan A186, trong đó mẫu compozit có tro bay xử lý silan Glymo cho độ bền cơ học cao nhất 4.
- Phân tích phổ IR của các mẫu tro bay chưa xử lý và tro bay xử lý silan ở các hàm lượng 0,5%.
- 2% và 3% cho thấy cường độ hấp thụ ứng với sự dao động của nhóm –OH có liên kết hidro giảm đi so với tro bay chưa xử lý và giảm mạnh nhất ở hàm lượng silan xử lý 1%.
- Điều này có thể là do sự giảm số lượng nhóm –OH trên bề mặt tro bay do các nhóm này đã tham gia liên kết với silan.
- Phân tích nhiệt khối lượng của epoxy và các mẫu compozit sử dụng tro bay chưa xử lý và đã xử lý silan cho thấy compozit tro bay xử lý silan có độ ổn định nhiệt cao hơn so với hai trường hợp còn lại và ở hàm lượng silan 1% đem xử lý tro bay thì compozit có độ ổn định nhiệt tốt hơn so với các hàm lượng silan nghiên cứu còn lại trong khoảng nhiệt độ 3500C đến 5000C 6.
- Ảnh SEM thu được cho thấy không có sự khác biệt lớn về cấu trúc hình thái của các mẫu tro bay xử lý silan ở các hàm lượng và 3% do hàm lượng silan sử dụng là khá nhỏ.
- Compozit có tro bay xử lý silan với hàm lượng 1% silan cho độ bền cơ học cao hơn so với trường hợp sử dụng 0,5%.
- 1%, 3% silan và cao hơn mẫu trống cũng như mẫu tro bay chưa xử lý silan.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt