« Home « Kết quả tìm kiếm

Xác định hệ số giảm bền của chỉ và hệ số hiệu dụng của đường may mũi thoi thực hiện may một số loại vải may mặc sản xuất áo khoác nhiều lớp.


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm và phạm vi ứng dụng của đường may mũi thoi 301.
- Ưu – Nhược điểm của đường may mũi thoi 301.
- Độ bền kéo đứt của đường may mũi thoi 301.
- Độ giãn đứt của đường may mũi thoi 301.
- Đường may.
- Nghiên cứu ảnh hưởng riêng biệt của từng yếu tố công nghệ may tới độ bền đường may mũi thoi.
- 34 2.3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của các yếu tố công nghệ may đến độ bền đường may.
- Lựa chọn các giá trị của từng yếu tố công nghệ may trong nghiên cứu ảnh hưởng riêng biệt của từng yếu tố công nghệ may tới độ bền đường may.
- Lựa chọn giá trị và khoảng biến thiên của từng yếu tố công nghệ may trong nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của các yếu tố công nghệ may tới độ bền đường may.
- Độ bền đường may mũi thoi.
- 42 2.3.3.2 Xác định hệ số hiệu dụng của đường may mũi thoi và hệ số giảm bền của chỉ khi thực hiện đường may mũi thoi trên vải may áo khoác nhiều lớp.
- Ảnh hưởng của mật độ mũi may đến độ bền đường may.
- Ảnh hưởng của chi số chỉ đến độ bền đường may.
- Ảnh hưởng của chi số kim đến độ bền đường may.
- So sánh một số phương pháp xác định độ bền đường may mũi thoi.
- Kết quả xác định độ bền đường may trung bình của 5 lần thí nghiệm khi thay đổi mật độ mũi may.
- Kết quả xách định độ bền đường may trung bình của 5 lấn thí nghiệm cho mỗi loại chi số chỉ may.
- Kết quả xác định độ bền đường may trung bình của 5 lần thí nghiệm cho mỗi loại chi số kim.
- Ma trận và kết quả thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của 2 yếu tố công nghệ may chi số chỉ và mật độ mũi may tới độ bền đường may.
- Giá trị xác định độ bền đường may trung bình(N).
- Kết quả xác định hệ số hiệu dụng của đường may.
- Kết quả hệ số giảm bền trung bình của chỉ khi thực hiện đường may mũi thoi trên vải nghiên cứu.
- Cấu trúc đường may mũi thoi 301.
- Kéo giãn đường may theo hướng ngang.
- Kéo giãn đường may theo hướng dọc.
- Đường may đạt chất lượng.
- Đường may sùi chỉ dưới Hình 1.18.
- Đường may sùi chỉ trên.
- Kết cấu đường may mũi thoi hai lớp vải được sử dụng may áo khoác nhiều lớp.
- Đồ thị ảnh hưởng của mật độ mũi may đến độ bền đường may trên vải nghiên cứu.
- Đồ thị ảnh hưởng của chi số chỉ đến độ bền đường may trên vải nghiên cứu.
- Đồ thị ảnh hưởng của chi số kim đến độ bền đường may trên vải nghiên cứu.
- Đồ thị 2D thể hiện trực quan ảnh hưởng đồng thời của chi số chỉ may và mật độ mũi may tới độ bền đường may trên vải chống thấm nghiên cứu.
- Đồ thị 3D thể hiện trực quan ảnh hưởng đồng thời của chi số chỉ may và mật độ mũi may tới độ bền đường may trên vải chống thấm nghiên cứu.
- Tuy nhiên trong quá trình tạo mũi may, đường may mũi thoi 301 chịu nhiều tác động làm giảm độ bền đường may.
- L0 : Chiều dài đường may trước khi tiến hành kéo đứt (cm).
- Ԑdm : Độ giãn đứt tương đối của đường may mũi thoi 301.
- Vải: Độ bền của đường may phụ thuộc vào độ bền của bản thân vải.
- Xơ sợi cấu tạo nên vải có độ bền kéo đứt kém thì độ bền đường may cũng sẽ kém.
- Độ bền của chỉ là quan trọng đối với độ bền lâu của mũi may và đường may.
- Ngoài ra chiều dài, hình dạng đầu mũi kim, chi số và chế độ gia công kim cũng có ảnh hưởng tới độ bền đường may.
- Kim ảnh hưởng nhiều đến độ bền đường may.
- Mặt khác, sự ma sát của chỉ với các lỗ cũng làm giảm độ bền của đường may.
- Điều này gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng mối liên kết chỉ may, làm giảm độ bền đường may.
- Mật độ mũi may: Mật độ mũi may là yếu tố quan trọng quyết định độ bền đường may.
- Độ bền là một trong những thành phần quan trọng nhất của đường may.
- Độ bền đường may mũi thoi bị ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố nên có rất nhiều tiêu chuẩn tiến hành xác định độ bền.
- Độ bền đường may được sử dụng thiết bị kéo đứt loại CRE để tiến hành thí nghiệm.Sau đây là một số phương pháp xác định độ bền đường may mũi thoi .
- -Thực hiện đường may mũi thoi kết cấu can chắp hai lớp vải.
- -Tải trọng tác dụng vuông góc với đường may.
- vuông góc với đường may.
- (1.1) Trong đó Pdm : là độ bền đứt của đường may (N/cm).
- Khái niệm: Là hệ số đánh giá mức độ giảm bền của chỉ khi thực hiện đường may mũi thoi lên vật liệu [14].
- Pdm : Tải trọng đứt của đường may có chiều dài 1cm (N/cm).
- ldm : Chiều dài đường may thực hiện kéo đứt (cm).
- Độ bền đường may là chỉ tiêu quan trọng quyết định tạo ra chất lượng sản phẩm may.
- Trong thực tế sản xuất, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới độ bền đường may: các yếu tố về vật liệu, thiết bị, công nghệ may.
- luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng riêng biệt và đồng thời của các yếu tố công nghệ may tới độ bền đường may, đồng thời xác định hệ số hiệu dụng của đường may mũi thoi và hệ số giảm bền của chỉ khi thực hiện đường may mũi thoi trên sản phẩm may áo khoác nhiều lớp.
- Từ đó sẽ đưa ra đề suất chọn chỉ may phù hợp, đảm bảo độ bền đường may là tốt nhất.
- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Trong thực tế sản xuất thì độ bền đường may ảnh hưởng rất quan trọng tới chất lượng sản phẩm.
- Và độ bền đường may bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố: Nguyên liệu, phụ liệu, thiết bị công nghệ..
- vì vậy, luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng riêng biệt và đồng thời của các yếu tố công nghệ may đến độ bền đường may.
- Chủ yếu luận văn tập trung nghiên cứu sự ảnh hưởng của ba yếu tố công nghệ may: chi số chỉ, chi số kim, mật độ mũi may tới độ bền đường may.
- Cho nên đường may mũi thoi được sử dụng phổ biến hơn các dạng mũi may khác.
- Nếu F > Ftới hạn nhân tố A có ảnh hưởng đến độ bền đường may với mức tin cậy P  95.
- Còn nếu F < Ftới hạn nhân tố A không ảnh hưởng đến độ bền đường may với mức tin cậy P nêu trên.
- k-1), chứng tỏ có sự khác nhau thực sự về giá trị độ bền đường may chịu ảnh hưởng từ yếu tố được chọn.
- Tìm phương trình hồi quy nói lên mối quan hệ hàm thực nghiệm của độ bền đường may chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố trên.
- Mỗi yếu tố tiến hành 5 lần thí nghiệm, như vậy là tổng số có 75 mẫu đường may được thực hiện trên vải may áo khoác nhiều lớp để đo độ bền đường may mũi thoi.
- Tổng số có 50 mẫu đường may được tiến hành thí nghiệm đo độ bền đường may thực hiện trên vải may áo khoác nhiều lớp.
- 6 mũi/cm khi thực hiện đường may mũi thoi trên sản phẩm áo khoác nhiều lớp.
- Tổng cộng có 25 mẫu đường may được tiến hành đo độ bền đường may mũi thoi trong thí nghiệm thay đổi mật độ mũi may.
- Tiến hành thí nghiệm độ bền đường may mũi thoi khi cố định tốc độ may 3000 vòng/ phút, chi số chỉ là 40/3, mật độ mũi may 4,5 mũi/cm và thay đổi chi số kim 10.
- 18 khi thực hiện đường may mũi thoi trên sản phẩm áo khoác nhiều lớp.
- Tổng cộng có 25 mẫu đường may được tiến hành đo độ bền đường may mũi thoi trong thí nghiệm thay đổi chi số kim.
- Thí nghiệm tiến hành thay đổi chi số chỉ cho phù hợp với vải và đảm bảo bền đường may.
- Chỉ may có ảnh hưởng lớn đến độ bền đường may cả về năng suất lẫn chất lượng.
- Tiến hành thí nghiệm độ bền đường may mũi thoi khi cố định tốc độ may 3000 vòng/ phút, chi số kim là 14, mật độ mũi may 4,5 mũi/cm và thay đổi chi số chỉ 20/3.
- 60/3 khi thực hiện đường may mũi thoi trên sản phẩm áo khoác nhiều lớp.
- Tổng cộng có 25 mẫu đường may được tiến hành đo độ bền đường may mũi thoi trong thí nghiệm thay đổi chi số chỉ.
- Tiến hành thí nghiệm với hai yếu tố thay đổi khi đó sẽ có tất cả 50 mẫu đường may thực hiện may trên sản phẩm áo khoác nhiều lớp được đo độ bền đường may mũi thoi.
- Mục đích của việc xác định độ bền đường may là nhằm đánh giá sức chịu đựng của đường may lên vải.
- 2- Đường may.
- Hệ số giảm bền của chỉ khi thực hiện đường may mũi thoi 301 trên vải tráng phủ được xác định trên cơ sở đo độ bền đường may Pd-dm và độ bền đứt của vòng chỉ may Qc.
- Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ may tới độ bền đường may, đồng thời xác định hệ số giảm bền của chỉ và hệ số hiệu dụng của đường may mũi thoi trên vải may áo khoác nhiều lớp.
- Độ bền đường may (N) Mật độ mũi may(mũi/cm) Mẫu thử Giá trị độ bền đường may trung bình(N Tiến hành sử dụng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) để xác định ảnh hưởng của mật độ mũi may tới độ bền đường may, có được bảng số liệu sau: Bảng 3.2.
- Yếu tố mật độ mũi may có ảnh hưởng tới độ bền đường may.
- Kết quả xách định độ bền đường may trung bình của 5 lần thí nghiệm cho mỗi loại chi số chỉ may.
- Độ bền đường may (N) Chi số chỉ Mẫu thử Giá trị độ bền đường may trung bình(N Tiến hành dùng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) để xác định ảnh hưởng của chi số chỉ tới độ bền đường may, có được bảng số liệu sau: Bảng 3.4.
- Ảnh hưởng của chi số chỉ tới độ bền đường may tuân theo quy luật hàm số bậc hai: Y= 2.699x2 -116.1x + 1538 R2= 0.987.
- Yếu tố chi số chỉ có ảnh hưởng độ bền đường may.
- Độ bền đường may(N) Chi số kim Mẫu thử Giá trị trung bình của độ bền đường may(N Tiến hành dùng phân tích phương sai (ANOVA) để xác định ảnh hưởng của chi số kim tới độ bền đường may, có được bảng số liệu sau: 63 Bảng 3.6.
- Yếu tố chi số kim có ảnh hưởng nhưng không quan trọng tới độ bền đường may như yếu tố chi số chỉ và mật độ mũi may.
- Do đó tồn tại chặt chẽ mối quan hệ giữa độ bền đường may trên vải chống thấm nghiên cứu với hai yếu tố công nghệ may là mật độ mũi may và chi số chỉ.
- Điều đó có nghĩa là chi số chỉ giảm thì độ bền đường may càng bền và ngược lại.
- Nội dung nghiên cứu: 88 - Nghiên cứu ảnh hưởng riêng biệt của từng yếu tố công nghệ may tới độ bền đường may khi thực hiện đường may mũi thoi 301 trên vải may áo khoác nhiều lớp.
- Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của các yếu tố công nghệ may tới độ bền đường may khi thực hiện đường may mũi thoi 301 trên vải may áo khoác nhiều lớp.
- Xác định hệ số hiệu dụng của đường may mũi thoi và hệ số giảm bền của chỉ khi thực hiện đường may mũi thoi trên vải may áo khoác nhiều lớp.
- Khi sử dụng chỉ 20/3 thì độ bền đường may là tốt nhất khi thực hiện đường may mũi thoi trên vải 100% PET tráng phủ PU.
- Chi số chỉ có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự liên kết giữa vải và đường may

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt