« Home « Kết quả tìm kiếm

Về độ nhập nhằng của ngôn ngữ và ứng dụng.


Tóm tắt Xem thử

- 1- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung của luận văn và các số liệu là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của TS.
- Hồ Ngọc Vinh, Trưởng khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh.
- 10 1.2 Từ và ngôn ngữ.
- 11 1.3 Ngôn ngữ chính quy và Otomat hữu hạn.
- 13 1.3.1 Ngôn ngữ chính quy .
- Mã và vị nhóm tự do.
- Xây dựng cơ chế chống thay đổi nội dung CHƯƠNG 4: MÃ HÓA KẾT HỢP ALT – RSA.
- Hệ mã RSA.
- Giới thiệu chung về thuật toán mã hóa dữ liệu RSA .
- Độ an toàn của hệ mã RSA Ứng dụng của hệ mã RSA .
- Một số tính chất của hệ mã RSA.
- Sơ đồ mã hóa kết hợp ALT - RSA.
- Chức năng mã hóa Chức năng giải mã KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SỬ DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Sơ đồ giải mã của hệ mã RSA.
- Tạo khóa và mã hóa dữ liệu.
- Xác nhận yêu cầu mã hóa ALT.
- Xác nhận mã hóa RSA.
- Thông báo kết quả mã hóa thành công.
- Lý do chọn đề tài Công nghệ thông tin việc ứng dụng CNTT và các công nghệ mạng máy tính với sự trợ giúp của các thiết bị mạng, thiết bị bảo mật vào phục vụ công việc hàng ngày trở nên vô cùng phổ cập và thuận lợi.
- Thông tin được trao đổi và chia sẻ trực tiếp một cách dễ dàng và hiệu quả, và nhanh chóng.
- Các thông tin về kinh tế, chính trị, khoa học xã hội, an ninh quốc phòng được trao đổi rộng rãi.
- Do đó việc an toàn và bảo mật thông tin là điều vô cùng quan trong và luôn được đặt lên hàng đầu do đó việc mã hóa dữ liệu, thông tin trở nên cấp thiết do đó càng ngày càng có nhiều nghiên cứu và xây dựng các công cụ, thuật toán mã hóa để áp dụng cho thực tế Qua đó tác giả đã chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp “Về độ nhập nhằng của ngôn ngữ và ứng dụng” nhằm xây dựng một mô hình mã hóa kết hợp giữa hệ mã luân phiên (Alternative code) và hệ mã RSA.
- 6- Trong cơ chế mã hóa hai lớp này trước hết thông tin sẽ được mã hóa bằng hệ mã hóa luân phiên.
- Sau khi xâu đã mã hóa sẽ được đưa vào mảng và mã hóa tiếp bằng hệ mã luân phiên và hiển thị xâu được mã hóa cho người giải mã.
- Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu tính bảo mật của thông tin mà lại không làm giảm sự phát triển của việc trao đổi thông tin quảng bá trên toàn cầu thì một trong những giải pháp tốt nhất là mã hóa thông tin.
- Ta có thể hiểu sơ lược mã hóa thông tin là che đi thông tin của mình làm cho kẻ tấn công nếu chặn được thông báo trên đường truyền thì cũng không thể đọc được và phải có một giao thức giữa người gửi và người nhận để có thể trao đổi thông tin, đó là cơ chế mã hóa và giải mã thông tin..
- Đối tượng nghiên cứu Hệ mã dựa trên và tích không nhập nhằng và hệ mã RSA , các kỹ thuật tấn công làm thay đổi nội dung của Website, chiếm quyền điều khiểm máy tính và cách phòng chống.
- Giả thuyết khoa học Nếu ta sử dụng một hệ mã để mã hóa thông tin thì khả năng thám mã của các phần mềm có khả năng thành công rất cao.
- Tuy nhiên việc thám mã sẽ rất khó khăn nếu chúng ta kết hợp hai hay nhiều hệ mã với nhau mã hóa nhiều lớp, trong luận án này chúng tôi đã sử dụng hệ mã luân phiên kết hợp với hệ mã RSA.
- thì dữ liệu sẽ được mã hóa hai lần, làm cho các phần mềm thám mã khó có thể thám mã được dữ liệu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu về mã và các tính chất của mã.
- Nghiên cứu về mã dựa trên tích không nhập nhằng.
- Nghiên cứu về mã luân phiên và RSA - Nghiêm cứu về các cách thức tấn công trên mạng.
- Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn sẽ tập trung nghiên cứu các kỹ thuật tấn công và phương pháp phòng chống tấn công website, hệ mã hóa RSA và các vấn đề liên quan như độ an toàn, ứng dụng của hệ mã RSA, các khái niệm cơ bản, kiến thức có liên quan, các cơ sở lý thuyết, tính chất của các hệ thống mật mã, các bài toán về an toàn thông tin.
- Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu về lý luận: Nghiên cứu về hệ mã RSA, Tích không nhập nhằng, mã RSA và đặc trưng của mã RSA.
- Nghiên cứu về sơ đồ mã hóa RSA, sơ đồ mã hóa kết hợp giữa mã luân phiên và hệ mã RSA – Nghiên cứu về thực tiễn: Viết chương trình để thử nghiệm về sự kết hợp giữa các thuật toán đã đề xuất trong đề tài.
- Các lỗ hỗng về bảo mật và cách phòng, các kỹ thuật tấn công vào hệ thống và các phương pháp phòng chống Chương 4: Mã hóa kết hợp giữa hệ mã RSA và ALT, giới thiệu về hệ mã hóa RSA, độ an tòan và ứng dụng của hệ mã, một số tính chất của hệ mã, các sơ đồ về mã và giải mã, chương trình mô phỏng cách thức mã hóa và giải mã.
- Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau Đại học, Viện Toán ứng dụng và Tin học, các thầy, cô giáo của trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Viện Nghiên cứu và Đào tạo nguồn nhân lực Quốc tế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
- Mật mã học Hiện nay mật mã đang được quan tâm nghiên cứu nhằm xây dựng những hệ mật mã với độ an toàn cao.
- Vì thế luôn nảy sinh động lực cải tiến, nghiên cứu xây dựng các hệ mật mới, cả về khía cạnh lý thuyết mã cũng như thực hành.
- Lý thuyết mã bắt nguồn từ lý thuyết thông tin do C.
- Shannon khởi xướng [15], đã đặt nền móng toán học cho lý thuyết thông tin hiện đại.
- Một hướng nghiên cứu liên quan đến mã độ dài cố định, điển hình là mã sửa sai, ứng dụng để phát hiện và sửa lỗi xuất hiện trên các kênh truyền tin.
- Hướng nghiên cứu quan trọng khác có liên quan đến mã độ dài biến đổi, được nghiên cứu đầu tiên bởi Schüzenberger.
- Một cách đơn giản, mục tiêu của lý thuyết mã là nghiên cứu các tính chất liên quan đến sự phân tích một từ thành dãy các từ thuộc một tập cho trước.
- Mục tiêu khác là vấn đề mã hóa, đơn giản là nghiên cứu tính chất không nhập nhằng của ngôn ngữ.
- Từ các vấn đề được nghiên cứu và giải quyết, lý thuyết mã có liên quan chặt chẽ với đại số, tổ hợp trên từ, ngôn ngữ hình thức và otomat.
- Trước đây cũng như hiện nay, bảo mật thông tin luôn được nhiều người quan tâm nghiên cứu nhằm xây dựng những hệ mật mã với độ an toàn cao.
- Vì thế luôn có động lực cải tiến, nghiên cứu xây dựng các hệ mới, cả về khía cạnh lý thuyết cũng như thực hành.
- 11- Các lớp mã truyền thống được nghiên cứu dựa trên sự phân tích duy nhất của một xâu thành tích các từ thuộc mã, trong đó tích của hai từ là phép nối ghép xâu.
- Gần đây, việc nghiên cứu lý thuyết mã có xu hướng đưa vào các yếu tố điều khiển, nhập nhằng, đa trị để mở rộng khái niệm tích, từ đó xây dựng những lớp mã mới.
- Các đặc trưng đại số của tích trộn và mã theo tích trộn đã được nghiên cứu bởi A.
- Các tiếp cận mở rộng khái niệm tích đã mở ra hướng nghiên cứu mã dựa trên khái niệm tích mới của đề tài, từ đó đưa đến các lớp mã.
- 1.2 Từ và ngôn ngữ Cho tập hợp các ký tự A gọi là bảng chữ cái.
- Một ngôn ngữ (hình thức) L là một tập hợp các từ của bảng chữ cái A nào đó.
- Vì vậy, tập A* được trang bị cấu trúc của một vị nhóm và được gọi là vị nhóm tự do sinh bởi A.
- Với X  A*, ta biểu diễn X* là vị nhóm con sinh bởi X.
- xn  n  0, xi  X } Tương tự, ta biểu diễn X + là vị nhóm con sinh bởi X.
- X X* Ngược lại - 13- Giả sử X và Y là các ngôn ngữ trên A.
- Ta gọi thương trái (thương phải) của X với Y là ngôn ngữ Y–1X (tương ứng XY–1) được xác định bởi: Y–1X.
- 1.3 Ngôn ngữ chính quy và Otomat hữu hạn 1.3.1 Ngôn ngữ chính quy Cho A là bảng chữ cái hữu hạn.
- Biểu thức rỗng.
- và các biểu thức a  A hoặc a.
- được gọi là các biểu thức sơ cấp trên A.
- Các biểu thức chính quy trên A là các biểu thức được định nghĩa đệ quy như sau.
- Các biểu thức sơ cấp trên A là các biểu thức chính quy trên A.
- Nếu E1 và E2 là các biểu thức chính quy trên A, thì các biểu thức E1 + E2, E1.E2 và E1* là các biểu thức chính quy.
- Nói cách khác, một biểu thức trên A được gọi là biểu thức chính quy nếu nó được xây dựng từ các biểu thức sơ cấp bằng cách dùng một số hữu hạn lần các phép toán hợp, phép tích ghép và phép lặp.
- Một ngôn ngữ chính quy trên A được biểu diễn bởi một biểu thức chính quy E trên A, ký hiệu L(E), được định nghĩa đệ quy như sau.
- Nếu E1 biểu diễn ngôn ngữ L1, E2 biểu diễn ngôn ngữ L2 thì L(E1+E2.
- L(E1)* là các ngôn ngữ chính quy.
- 14- Ta nói rằng ngôn ngữ được định nghĩa như trên là giá trị của biểu thức chính quy.
- Do đó, mỗi tập dạng {w}, w  A*, là ngôn ngữ chính quy trên A, nên mỗi biểu thức chính quy đều biểu diễn một ngôn ngữ chính quy trên A.
- Ngược lại, ta chứng minh được rằng: mọi ngôn ngữ chính quy khác rỗng trên A đều biểu diễn được bởi một biểu thức chính quy trên A (xem [1, tr.
- Như vậy, tổ hợp các ngôn ngữ biểu diễn được bởi các biểu thức chính quy trên A trùng với tập hợp các ngôn ngữ chính quy khác rỗng trên A.
- Một ngôn ngữ chính quy là vô hạn khi và chỉ khi biểu thức chính quy biểu diễn nó có chứa phép lặp.
- Mọi tập hữu hạn các từ trong A* đều là các ngôn ngữ chính quy trên A.
- Như vậy từ định nghĩa suy ra: lớp các ngôn ngữ chính quy trên A là lớp bé nhất chứa các ngôn ngữ hữu hạn và ngôn ngữ trống, đóng đối với các phép hợp, phép tích ghép và phép lặp.
- Biểu diễn đại số của ngôn ngữ chính quy: Cho.
- M là đồng cấu vị nhóm (ta có thể xem đồng cấu vị nhóm  là toàn cấu vì nếu không thì ta thay M bởi vị nhóm con (A*) của M).
- L thì ta nói rằng L thỏa bởi đồng cấu vị nhóm.
- 62]) Cho L  A*, L là ngôn ngữ chính quy khi và chỉ khi L thỏa bởi một đồng cấu vị nhóm.
- M, với M là một vị nhóm hữu hạn.
- Khi đó, vị nhóm hữu hạn M được gọi là vị nhóm biểu diễn ngôn ngữ L.
- Từ định nghĩa của đồng cấu và định nghĩa của ngôn ngữ chính quy, ta có một số kết quả sau.
- Cho X, Y  A* là hai ngôn ngữ chính quy, và hai đồng cấu vị nhóm.
- Khi đó, ta luôn xây dựng được một đồng cấu (toàn cấu) vị nhóm.
- P, với P là một vị nhóm hữu hạn, thỏa đồng thời cả X và Y.
- Cho vị nhóm U với phần tử đơn vị là 1 và phần tử zero là 0 và cho ngôn ngữ X thỏa bởi một đồng cấu vị nhóm.
- M , ngôn ngữ Y.
- thỏa bởi đồng cấu vị nhóm.
- Khi đó, P là vị nhóm được sinh bởi (u), u  A*.
- Cho X, Y  A* là hai ngôn ngữ chính quy.
- Nếu X và Y cùng thỏa bởi toàn cấu vị nhóm.
- P, với P là một vị nhóm hữu hạn, thì  cũng thỏa mọi L  (X, Y), trong đó (X, Y) là lớp ngôn ngữ sinh bởi X, Y nhờ sử dụng hữu hạn các phép.
- thỏa ngôn ngữ X  Y.
- Do đó  thỏa ngôn ngữ X–1Y.
- Cho X, Y là hai ngôn ngữ chính quy trên A và toàn cấu vị nhóm.
- Còn đối với vị nhóm X+, ta thực hiện như sau: Theo giả thiết X = 2-1(C), đặt K = (X+) và K1 = C, khi đó ta có K = C+

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt