« Home « Kết quả tìm kiếm

Dàn ý Giải thích câu tục ngữ Thương người như thể thương thân


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý: Giải thích câu tục ngữ Thương người như thể thương thân Bài tham khảo 1.
- Nhân ái là truyền thống của con người Việt Nam..
- Tục ngữ có câu: "Thương người như thể thương thân"..
- Ý nghĩa câu tục ngữ:.
- "Thương người".
- Thế nào là thương người khác như thương thân mình?.
- Tóm lại, câu tục ngữ đề cao vấn đề gí?.
- Biểu hiện của tình thương người như thương thân:.
- Đề cao giá trị, phẩm chất của con người..
- Giúp đỡ, đùm bọc để con người vượt qua gian khổ..
- Vì sao phải yêu thương người khác như bản thân mình:.
- Đây là tình cảm tạo nên giá trị cao cả của con người...
- Thương yêu con người phải từ trái tim chân thành..
- Lan tỏa yêu thương khắp mọi nơi..
- Câu tục ngữ là bài học quý giá mà cha ông để lại..
- Thế hệ trẻ phải luôn mở rộng tấm lòng yêu thương con người..
- Dẫn dắt vấn đề: Tình yêu thương con người la một tình cảm cao đẹp, thiêng liêng và là yếu tố quan trọng giúp xây dựng một xã hội đoàn kết, văn minh..
- Nêu vấn đề và khái quát ý nghĩa câu tục ngữ: Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” đã khuyên nhủ chúng ta về lối sống yêu thương lẫn nhau giữa người với người..
- Thương người như thể thương thân: Yêu thương những người xung quanh như thương chính bản thân mình..
- Câu tục ngữ khuyên chúng ta cần phải có lòng thương người, yêu thương đồng loại như yêu thương chính bản thân mình và người thân của mình..
- Những người trong gia đình là những người có chung dòng máu, chung gốc gác, tổ tiên, cha mẹ, vì vậy yêu thương nhau là một lẽ đương nhiên bởi “máu chảy ruột mềm”..
- Đến những người bạn bè, hàng xóm “tối lửa tắt đèn có nhau” là những người tuy không cùng máu mủ, huyết thống, nhưng lại là những người vui cùng ta lúc ta vui, đồng cảm, giúp đỡ ta khi ta gặp khó khăn, đôi khi tình cảm giữa những người tưởng chừng như xa lạ đó lại cũng vô cùng sâu nặng, thân thiết..
- Xa hơn, đến những con người không biết mặt, biết tên, khác miền khác dân tộc, nhưng tất cả lại cùng chung dòng máu Lạc Việt, cùng là con cháu Rồng Tiên, cũng được gọi với 2 tiếng thân thương: “đồng bào”.
- Lòng thương người không chỉ là yêu thương người thân ruột thịt, bạn bè làng xóm, đồng bào quê hương, mà rộng ra là yêu thương toàn nhân loại trên thế giới..
- Tình thân ái, lòng yêu thương con người chính là sợi dây bền chặt kết nối những con người xa lạ lại với nhau, kể cả những người con xa quê, lưu lạc nơi đất khách quê người, cũng luôn hướng về đồng bào tổ quốc.
- Lòng nhân ái, thương người được thể hiện không chỉ bằng lời nói mà còn phải bằng hành động cụ thể, bằng những nghĩa cử cao đẹp:.
- Sẵn sàng giúp đỡ, đồng cảm với những người gặp khó khăn, thiếu thốn..
- Dù ở nơi nào vẫn luôn hướng về tổ quốc, chung tay bảo vệ đồng bào, kêu gọi ủng hộ, giúp đỡ những người gặp khó khăn….
- Những người lợi dụng lòng thương của mọi người để trục lợi….
- Khẳng định lại giá trị câu tục ngữ: Tình yêu thương con người chính là bài học quý giá mà ông cha ta răn dạy con cháu đời sau.