« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Ôn tập văn bản văn học VNEN


Tóm tắt Xem thử

- Soạn văn 7 VNEN bài 29: Ôn tập văn bản văn học A.
- Hệ thống hóa các văn bản đọc hiểu.
- (1) Ca dao, tục ngữ:....
- (2) Tục ngữ:....
- (3) Thơ trữ tình:....
- (1) Ca dao, tục ngữ: là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc.
- (2) Tục ngữ: là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.
- (3) Thơ trữ tình: là 1 thể loại thơ ca có đặc trưng là bày tỏ, nói nên tư tưởng tình cảm của tác giả, thông qua tư tưởng tình cảm phản ánh cuộc sống.
- Vì vậy, thơ trữ tình không miêu tả quá trình sự kiện, không kể tình tiết đầy đủ câu chuyện, cũng không miêu tả nhân vật, cảnh vật cụ thể, mà mượn cảnh vật để bày tỏ tình cảm (4) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7.
- b) Chọn mỗi loại một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 7 và hoàn thành bảng sau:.
- TT Loại văn bản Văn bản Tác giả (hoặc ghi.
- “Dân Gian”).
- Nội dung chính.
- Tục ngữ.
- Văn bản nghị luận.
- Văn bản nhật dụng.
- TT Loại văn bản Văn bản Tác giả (hoặc ghi “Dân Gian”).
- Những câu hát về tình cảm gia.
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Dân gian Truyền đạt những kinh nghiệm của ông cha ta trong việc quan sát các hiên tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất 3.
- Lí Bạch Thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm và bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả 5.
- Cảnh khuya Hồ Chí Minh Thể hiện tình cảm với nhiên nhiên,.
- Văn bản nghị luận nước của nhân dân ta.
- Phạm Duy Tốn Lên án bọn quan lại thời xưa, không quan tâm đến dân chúng, bóc lột, cậy quyền chức, hà hiếp nhân dân và bày tỏ niềm thương cảm, xót xa trước cảnh dân chúng chống chọi lại thiên tai c) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học (các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp)..
- Hệ thống văn bản đã học Tục ngữ.
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động xã hội.
- Tục ngữ về con người và xã hội.
- d) Chép lại những câu ca dao, dân ca đã học ở học kì I vào vở bài tập .
- nêu ngắn gọn tình cảm, thái độ của nhân dân thể hiện trong mỗi câu hát đó theo bảng sau:.
- Những câu hát về tình cảm gia đình:.
- Nội dung (thể hiện tình Bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, tình mẫu.
- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người:.
- Nội dung (thể hiện tình cảm gì.
- Thể hiện tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào đối với con người và quê hương đất nước.
- Những câu hát than thân:.
- Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu Nội dung (thể hiện tình.
- Diễn tả tâm trạng, thân phận của con người, bày tỏ lòng đồng cảm với những số phận khổ đau đắng cay của con người lao động, đồng thời còn mang yếu tố phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến.
- Những câu hát châm biếm:.
- Số cô có vợ có chồng Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai Nội dung (thể hiện tình.
- e) Chép lại các câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tập .
- nêu ngắn gọn ý nghĩa của những câu tục ngữ đó (những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội) theo bảng sau:.
- Tục ngữ Ý nghĩa.
- Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Những câu tục ngữ về con người và xã hội.
- Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất a) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
- Phản ánh truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quá sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất.
- b) Cái răng, cái tóc là góc con người..
- lời nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có..
- Hệ thống hóa kiến thức về các kiểu câu đơn và dấu câu đã học.
- Điền vào chỗ trống tên các dấu câu đã học Bài làm:.
- Các dấu câu đã học là:.
- Ghi tóm tắt nội dung chính của các bài thơ / đoạn thơ ở cột trái vào cột phải trong bảng dưới đây:.
- thơ Nội dung chính.
- TT Tên bài thơ/ đoạn thơ Nội dung chính 1 Sông núi nước Nam.
- 5 Cảnh khuya Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu nước và phong thái ung dung, lạc quan của Bác.
- 6 Tiếng gà trưa Tình cảm quê hương, gia đình quá nhiều kỉ niệm tuổi thơ..
- Tình cảm bồi hồi pha chút sot sa lúc mới về quê..
- Nêu vắn tắt đặc điểm về nội dung, nghệ thuật của các văn bản đã học ở lớp 7 theo bảng sau:.
- TT Tên văn bản Nội dung Nghệ thuật.
- Tấm lòng yêu thương, tình cảm sâu lắng của người mẹ đối với con trong ngày đầu tiên con đi học và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của con người..
- Tình cảm và tấm lòng vị tha nhân hậu, trong sáng, cao đẹp của hai em bé..
- trong truyện kể câu chuyện của chính mình nên những day dứt nhớ thương được thể hiện 1 cách chân thật.
- Tả cảnh ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương thơ mộng, đồng thời giới thiệu các làn điệu dân ca Huế thể hiện lòng tự hào về Huế.
- Miêu tả âm thanh cảnh vật, con người sinh động..
- Mảng thành phố hiện ra trước mắt tôi đã biến màu trong bước chuyển huyền ảo của rạng đông.
- Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển gương.
- Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sóng Đài truyền hình thành phố như bị hạ thấp và kéo gần lại.
- đánh thức cả thành phố dậy bởi những tiếng máy nổ giòn..
- Thành phố mình đẹp quá ! Đẹp quá đi.
- Câu đơn Phân loại theo.
- Câu đơn bình thường gồm 1 cụm C-V:.
- Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển gương..
- Câu trần thuật.
- Thành phố.
- Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sóng Đài truyền hình thành phố.
- chậm, lơ lửng như một Câu trần thuật Câu đơn bình thường gồm 1 cụm C-V:.
- Câu đơn bình thường thường gồm 1 cụm C-V:.
- Thành phố mình đẹp.
- Tìm trên Internet hoặc trong sách báo một số văn bản ca dao, thơ trung đại, văn bản nhật dụng và nêu nội dung chính mỗi văn bản đó.
- Nội dung: Cha mẹ đã sinh ra ta, chăm sóc dạy bảo ta