« Home « Kết quả tìm kiếm

Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng


Tóm tắt Xem thử

- Lý thuyết môn Ngữ văn 6 bài: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
- "Ngài được người đương thời trọng vọng": Giới thiệu Thái y lệnh Phạm Bân.
- "thật xứng với lòng ta mong mỏi": Y đức của Thái y lệnh - Phần 3.
- Còn lại: Hạnh phúc chân chính của bậc lương y..
- Ông Phạm Bân có nghề y gia truyền, giữ chức Thái y lệnh, phụng sự vua Trần Anh Vương.
- Một hôm có người dân đến xin ông chữa bệnh gấp cho người nhà đang nguy kịch.
- Đúng lúc đó thì sứ giả của vua đến triệu ông vào cung chữa bệnh cho một quý nhân bị sốt.
- Thấy không gấp, ông đã đi chữa bệnh cho người đàn bà kia, sau đó đến tỏ lòng thành với vua..
- a) Giới thiệu Thái y lệnh Phạm Bân.
- Lai lịch: Cụ tổ bên ngoại của Hồ Nguyên Trừng, họ Phạm húy là Bân - Chức vụ: Giữ chức Thái y lệnh để phụng sự Trần Anh Vương.
- b) Y đức của Thái y lệnh được thử thách và bộc lộ - Tình huống: Có hai người bệnh.
- Làm đúng lương tâm thầy thuốc..
- Làm trái với lương tâm thầy thuốc..
- Tình huống gay cấn, căng thẳng, thử thách ý đức và bản lĩnh của vị Thái y lệnh..
- Một quý nhân trong cung Bị sốt Sau khi cứu người đàn bà.
- Ông sẵn sàng hy sinh cả tính mạng để cứu người bệnh..
- Thái y lệnh: Kháng chỉ → Không bị xử phạt mà được khen ngợi..
- d) Hạnh phúc chân chính của bậc lương y - Sự thành đạt, vinh hiển của con cháu Phạm Bân - Sự ca ngợi của người đời..
- Ca ngợi Thái y lệnh không những có tài chữa bệnh mà còn có tấm lòng nhân đức.
- Đề bài: Nêu cảm nghĩ sau khi học xong tác phẩm "Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng"..
- Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng của tác giả Hồ Nguyên Trừng được viết vào khoảng nửa đầu thế kỉ XV..
- Truyện ca ngợi phẩm chất cao quý của Thái y lệnh Phạm Bân, một lòng một dạ phục vụ dân nghèo, quên mình để cứu người..
- a) Công đức to lớn của Thái y lệnh Phạm Bân.
- +Tích trữ thuốc tốt để vừa nuôi ăn, vừa chữa bệnh cho họ..
- Tiêu biểu nhất là hành động cứu sống người đàn bà nghèo trước rồi mới chữa bệnh cho quý nhân trong cung vua sau, bất chấp chuyện có thể mất đầu..
- Phạm Bân là tấm gương sáng Lương y như từ mẫu..
- Khẳng định y đức là vấn đề quan trọng hàng đầu của người thầy thuốc..
- Truyện mang tính giáo huấn khá rõ, thể hiện qua tính cách nhân vật Phạm Bân..
- Câu chuyện "Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng".
- Câu chuyện ca ngợi phẩm chất cao quý của Thái y lệnh Phạm Bân, ông luôn hết lòng vì dân nghèo, bất chấp uy quyền của vua chúa cũng như sự nguy hiểm đến tính mạng bản thân, quên mình để cứu người..
- Truyện gồm ba giai đoạn có liên quan chặt chẽ với nhau làm toát lên chủ đề “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” của truyện.
- Đoạn đầu câu chuyện giới thiệu về tên tuổi, chức vị, công đức của Thái y Phạm Bân.
- Công đức của lương y Phạm Bân trong việc cứu người là không thể so sánh với bất kì một giá trị nào, không phải thầy thuốc nào cũng làm được những việc như ông đã làm..
- Ông đã dốc toàn tâm, toàn ý, toàn lực để chữa bệnh cứu người mà không nề hà, không tính toán thiệt hơn.
- Phạm Bân đã vơ vét hết tiền của trong nhà ra mua thuốc tốt, tích trữ lương thực để vừa nuôi ăn vừa chữa bệnh cho người nghèo khổ.
- đầy đủ và chữa bệnh không lấy tiền của những bệnh nhân nghèo, ông đã cứu sống hơn ngàn người trong những năm đói kém, dịch bệnh xảy ra trong cả nước..
- Phải nói đến Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng,điều làm người ta cảm phục nhất ở ông chính là việc ông đã chống lại lệnh của vua để cứu người đàn bà nghèo khổ mắc bệnh hiểm nghèo đang gặp nguy cấp trước rồi sau đó mới chữa bệnh cho quý nhân trong cung vua..
- Đã đẩy lương y Phạm Bân vào một tình huống éo le và khó xử.
- Phạm Bân không chỉ có trái tim nhân hậu và bản lĩnh cứng cỏi mà còn là một nhân tài rất thông minh trong ứng xử.
- Ông đã nói:.
- Câu nói ấy đã nhấn mạnh đến trách nhiệm nặng nề của người thầy thuốc, khơi dậy tình thương và lòng bao dung của đức vua và tỏ rõ tấm lòng chân thành của một bề tôi.
- Lúc đầu thấy ông cư xử như thế nhà vua cũng tức giận lắm, nhưng sau khi nghe lý lẽ của Thái y lệnh trình bày thì không những hết giận mà còn ban khen ông.
- Phạm Bân đã lấy tấm lòng chân thành của mình để tấu trình điều hơn lẽ thiệt, từ đó thuyết phục và phân bua cho nhà vua hiểu.
- Kết thúc truyện, tác giả kể về con cháu của Thái y lệnh và sự ngợi khen của người đời đối với gia đình ông.
- Sự nghiệp của lương y Phạm Bân và con cháu của ông đã chứng minh cho quan niệm “Ở hiền gặp lành”.
- Truyện "Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng"