« Home « Kết quả tìm kiếm

Bố cục của văn bản


Tóm tắt Xem thử

- Lý thuyết môn Ngữ văn 8 bài: Bố cục của văn bản.
- 1/ Bố cục của văn bản.
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi Ngữ liệu: SGk trang 24.
- Câu 1: Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra các phần đó - Văn bản trên có thể chia làm: 3 phần.
- Các phần đó gồm:.
- Câu 2: Hãy cho biết nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên Nhiệm vụ của từng phần:.
- Phần 3: Còn lại: Tình cảm của mọi người đối với ông Chu Văn An Câu 3: Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên - Phân tích mối quan hệ giữa các phần:.
- Các phần đều tập trung làm rõ chủ đề của văn bản là: Người thầy đạo cao đức trọng.
- Câu 4: Từ việc phân tích trên, hãy cho biết một cách khái quát: Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần là gì? Các phần của văn bản quan hệ với nhau như thế nào?.
- Bố cục của văn bản thường gồm 3 phần:.
- Mở bài + Thân bài + Kết bài.
- Phần thân bài: phát triển và giải quyết một cách cụ thể vấn đề đã nêu ở phần mở bài, duy trì sự chú ý của người đọc..
- Các phần này luôn có quan hệ chặt chẽ với nhau để tập trung làm rõ chủ đề của văn bản 2/ Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản.
- Câu 1: Phần Thân bài văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh kể về những sự kiện nào? Các sự kiện ấy được sắp xếp theo trình tự nào?.
- Phần thân bài của văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh được sắp xếp dựa trên cơ sở là hồi kí: nhớ lại các sự việc, tình tiết diễn ra vào buổi đầu đi học..
- Các sự kiện ấy được sắp xếp theo trình tự: không gian, thời gian và dòng cảm xúc.
- Câu 2: Văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của cậu bé Hồng.
- Hãy chỉ ra những diễn biến của tâm trạng cậu bé trong phần Thân bài..
- Diễn biến của tâm trạng cậu bé trong phần Thân bài:.
- Câu 4: Phần Thân bài của văn bản Người thầy đạo cao đức trọng nêu các sự việc để thể hiện chủ đề "Người thầy đạo cao đức trọng".
- Hãy cho biết cách sắp xếp các sự việc ấy Cách sắp xếp:.
- Phần thân bài lần lượt trình bày về con người của ông:.
- Câu 5: Từ các bài tập trên và bằng những hiểu biết của mình, hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần Thân bài của văn bản..
- Yêu cầu của phần thân bài: Triển khai cụ thể chi tiết và toàn diện vấn đề đã được đặt ra ở phần mở đầu..
- Nội dung cơ bản của phần thân bài..
- Lần lượt trình bày các bộ phận, các phần của vấn đề đặt ra trong văn bản.
- Thông thường các bộ phận, các phần trên tương ứng một luận điểm.
- Các luận điểm cần được sắp xếp theo một trật tự nhất định, phản ánh mối quan hệ logic nội tại của chúng..
- Đề bài: Bố cục báo cáo kinh nghiệm học tập của một học sinh dưới đây đã hợp lí chưa?.
- Thân bài:.
- Một báo cáo kinh nghiệm học tập của học sinh được bố cục thành ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài là hợp lí.
- Vấn đề ở chỗ: phải xem xét nội dung của từng phần có hợp lí hay không..
- Phần Mở bài: Đối với một bản báo cáo kinh nghiệm học tập, phần Mở bài, ngoài lời chào mừng, nhất thiết phải giới thiệu được khái quát nội dung của Thân bài, dàn bài trên thiếu nội dung quan trọng này.
- Sau lời chào mừng, phải thêm vào lời dẫn cho nội dung sẽ được báo cáo..
- Phần Thân bài: Vì đây là báo cáo về kinh nghiệm học tập nên không cần thiết phải báo cáo về thành tích trong hoạt động Đội và thành tích văn nghệ.
- Nếu đưa nội dung này vào, bản báo cáo sẽ không đảm bảo sự thống nhất chủ đề.
- Nên thay nội dung này bằng việc.
- báo cáo kết quả học tập, như thế liên kết của thân bài sẽ chặt chẽ, tăng thêm sức thuyết phục..
- Phần Kết bài: Ngoài lời chúc Hội nghị thành công, phần này phải có nội dung khái quát lại những kinh nghiệm học tập đã trình bày, lời hứa sẽ tiếp tục phấn đấu để học tập tốt hơn trong thời gian tới.