« Home « Kết quả tìm kiếm

Hai cây phong


Tóm tắt Xem thử

- Lý thuyết môn Ngữ văn 8 bài: Hai cây phong.
- 2/ Đọc - hiểu văn bản a/ Người kể chuyện - Hai mạch kể lồng ghép:.
- Mạch kể chuyện xưng "tôi": từ đầu văn bản cho tới "chiếc gương thần xanh".
- và ở phần cuối, từ "Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào".
- Mạch kể chuyện xưng "chúng tôi": từ "Vào năm học cuối cùng".
- Mạch kể xưng "tôi".
- Căn cứ vào độ dài văn bản, mạch kể xưng "tôi".
- "Tôi".
- có mặt ở cả hai mạch kể..
- b/ Hai cây phong và kí ức tuổi thơ.
- Trong mạch kể của chúng tôi có hai đoạn:.
- Đoạn trên: hai cây phong trên đồi cao vào năm học cuối cùng, trước kì nghỉ hè, bọn trẻ chạy ào lên phá tổ chim..
- Hai cây phong đã để lại những ấn tượng khó quên về thời thơ ấu..
- Hai cây phong được phác thảo với những nét tiêu biểu:.
- Hai cây phong “khổng lồ” với các “mắt mấu”, các cành “cao ngất bóng mát rượi”.
- c/ Hai cây phong và thầy Đuy-sen.
- Hai cây phong gắn với tình yêu quê hương da diết..
- Hai cây phong ấy gắn bó với kỉ niệm tuổi học trò..
- Hai cây phong là minh chứng xúc động về thầy Đuy-sen.
- Hai cây phong được miêu tả hết sức sống động: “nghiêng ngả thân cây, rung động lá cành”, “tiếng lá reo”, “tiếng rì rào.
- Truyện gây xúc động với người đọc ở tình yêu quê hương sâu sắc qua hình tượng hai cây phong và câu chuyện về thầy Đuy-sen, người đã vun trồng ước mơ, hi vọng cho những học trò nhỏ của mình..
- Hai mạch kể lồng ghép Nghệ thuật.
- Đề bài: Nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện?.
- Hai cây phong là nhân chứng của câu chuyện hết sức xúc động về thầy Đuy-sen và cô bé An-tư-nai gần 40 năm về trước.
- Hai cây phong gắn liền với tên tuổi của thầy Đuy-sen.