« Home « Kết quả tìm kiếm

Tính thống nhất về chủ đề của văn bản


Tóm tắt Xem thử

- Lý thuyết môn Ngữ văn 8 bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- 1/ Chủ đề của văn bản.
- Hãy đọc lại văn bản Tôi đi học.
- Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc của tuổi thơ trong buổi tựu trường đầu tiên trong đời, khi ông được mẹ đưa đến trường học.
- Sự hồi tưởng ấy gợi lên những cảm giác bàng bạc, mơn man, trong sáng, nảy nở trong lòng “như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”..
- Trên đường cùng mẹ đến trường tâm trạng hồi hộp, cảm giác mới mẻ, vừa lúng túng vừa muốn khẳng định mình..
- Đón nhận giờ học đầu tiên trong cảm giác gần gũi, thân thuộc với bạn bè, mọi vật cùng một thái độ nghiêm túc, tự tin.
- Câu 2: Nội dung trả lời các câu hỏi trên chính là chủ đề của văn bản Tôi đi học.
- Hãy phát biểu chủ đề của văn bản này.
- Chủ đề của văn bản Tôi đi học: Những kỉ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên trong cuộc đời nhân vật "tôi".
- Câu 3: Từ các nhận thức trên, em hãy cho biết: Chủ đề của văn bản là gì?.
- Chủ đề của văn bản: Là đối tượng chính, là vấn đề chính mà văn bản biểu đạt 2/ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Câu 1: Căn cứ vào đâu em biết văn bản Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên? (Chú ý nhan đề, các từ ngữ và các câu trong văn bản viết về những kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên).
- Nhan đề: Tôi đi học.
- Các từ ngữ: kỉ niệm, buổi tựu trường, lần đầu tiên đi đến trường, sách vở, bút thước, trường Mĩ Lí, học trò, thầy, lớp, hồi trống, ông đốc trường, lớp năm, sắp hàng, bàn ghế, phấn, bảng đen, đánh vần, bài viết tập,..….
- Các câu “Hằng năm… nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
- Câu 2: Văn bản Tôi đi học tập trung hồi tưởng lại tâm trạng bồi hồi, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi".
- khi cùng mẹ đến trường, khi cùng các bạn đi vào lớp.
- Hãy tìm các từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật "tôi".
- khi cùng mẹ đi đến trường, khi cùng các bạn đi vào lớp (Chú ý phân tích những cảm giác khác biệt về cùng một sự vật, sự việc trước và trong buổi tựu trường đầu tiên).
- -Tâm trạng bồi hồi, bỡ ngỡ của nhân vật tôi.
- Các từ ngữ, chi tiết nêu bật ấn tượng sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên.
- cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ đi đến trường, khi cùng các bạn đi vào lớp và trong buổi học đầu tiên:.
- Nao nức, mơn man, những cảm giác trong sáng ấy, tưng bừng rộn rã,….
- cảm nhận khác nhau về ngôi trước buổi tựu trường và trong buổi tựu trường.
- Tìm các từ ngữ, các chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật "tôi".
- khi cùng mẹ đến trường, khi cùng các bạn đi vào lớp (Chú ý phân tích những cảm giác khác biệt về cùng một sự vật, sự việc trước và trong buổi tựu trường đầu tiên.).
- Các từ ngữ, các chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật "tôi".
- khi cùng mẹ đến trường, khi cùng các bạn đi vào lớp:.
- Câu 3: Từ việc phân tích trên, hãy cho biết thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó?.
- Thống nhất chủ đề văn bản: Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không rời xa hay lạc sang chủ đề khác..
- Đề thống nhất chủ đề văn bản cần: Xác định chủ đề được thể hiện ở nhan đề, đề mục, trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại 3/ Bài tập minh họa.
- Hãy sắp xếp lại thành hai đoạn văn bảo đảm tính thống nhất và chủ đề..
- Chúng ta không thể nói tiếng Việt ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên..
- Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
- Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp.
- Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn..
- Bổn phận của chúng ta là làm sao cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày..
- Đoạn 1: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Bổn phận của chúng ta là làm sao cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.
- Chúng ta không thể nói tiếng Việt ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên.
- Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn.
- Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.