« Home « Kết quả tìm kiếm

Tôi đi học


Tóm tắt Xem thử

- Lý thuyết môn Ngữ văn 8 bài: Tôi đi học.
- Thanh Tịnh .
- “Tôi đi học” in trong tập “Quê mẹ” xuất bản 1941..
- Phần 1: Từ đầu đến "tôi đi học": Khởi nguồn của nỗi nhớ.
- Phần 2: Tiếp theo đến "Trên ngọn núi": Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi trên đường đến trường.
- Phần 3: Tiếp theo đến "chút nào hết": Tâm trạng và cảm xúc của nhân vật tôi khi đứng trong sân trường và phải tời tay mẹ để vào lớp học.
- Phần 4: Còn lại: Tâm trạng của nhân vật Tôi khi vào lớp và đón nhận giờ học đầu tiên 2/ Đọc - hiểu văn bản.
- Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ lại kỉ niệm tựu trường: Náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã → những từ láy có tính biểu cảm cao diễn tả sâu sắc, cụ thể, độc đáo những cảm xúc trong sáng, nảy nở trong lòng.
- b/ Cảm xúc của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên - Khi cùng mẹ đi trên đường tới trường.
- Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi đứng giữa sân trường + Cảm thấy mình bé nhỏ so với trường.
- Những cảm xúc tự nhiên, rất đáng nhớ, đáng yêu.
- Cảm giác và tâm trạng của nhân vật tôi khi ngồi vào bàn học đón tiết học đầu tiên.
- Cái gì cũng cảm giác lạ, hay thấy cái gì cũng thân thiết và gần gũi, vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin → có sự thay đổi lớn trong tâm trí nhân vật.
- thể hiện niềm tự hào, gợi ra những cảm xúc đẹp, đáng nhớ về một thời niên thiếu: tôi đi học.
- những tình cảm, cảm xúc đáng nhớ, đáng trân trọng và lưu giữ trong tâm hồn mỗi người..
- Cảm nhận về thái độ, cử chỉ của người lớn đối với các em trong lần đầu tiên đi học + Phụ huynh: Chuẩn bị ân cần, chu đáo → lo lắng, hồi hộp cùng các em.
- Truyện bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật tôi theo trình tự thời gian - So sánh kết hợp hài hòa giữa kể và tả, với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc.
- Đề bài : Dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong Tôi đi học của Thanh Tịnh 1/ Mở bài:.
- Giới thiệu vấn đề (“Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường…”.Những câu văn ấy của Thanh Tịnh đã xuất hiện trên văn đàn Việt Nam hơn sáu mươi năm rồi! Thế nhưng “Tôi đi học” vẫn là một trong những áng văn gợi cảm,.
- Dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong truyện vẫn đầy ắp trong tâm trí ta những nét thơ ngây đáng yêu của trẻ thơ trong buổi đầu đến lớp.).
- Giới thiệu sơ lược về truyện ngắn và cảm xúc của nhân vật “tôi”..
- Phân tích dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” và phát biểu cảm nghĩ:.
- Cảm giác thích thú vì hôm nay tôi đi học..
- Cảm giác trang trọng và đứng đắn của “tôi”: đi học là được tiếp xúc với một thế giới mới lạ, khác hẳn với đi chơi, đi thả diều.
- Cảm nhận của nhân vật “tôi” và các cậu bé khi vừa đến trường: không gian của ngôi trường tạo ấn tượng lạ lẫm và oai nghiêm khiến các cậu cùng chung cảm giác choáng ngợp..
- Khi vào lớp “tôi” cảm nhận một cách tự nhiên không khí gần gũi khi được tiếp xúc với bạn bè cùng trang lứa.
- Những cảm xúc hồn nhiên của ngày đầu tiên đi học là kỉ niệm đẹp đẽ và thiêng liêng của một đời người.
- 3/ Kết bài: Nêu cảm nhận (Truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh còn đọng mãi trong ta kỉ niệm đầu đời trong sáng hồn nhiên, ghi lại khoảnh khắc thật đẹp trong tâm hồn tuổi thơ.