« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu thiết kế công nghệ dập bằng chất lỏng cao áp để chế tạo capo máy kéo V22.


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN ĐÌNH HIẾU NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ DẬP BẰNG CHẤT LỎNG CAO ÁP CHẾ TẠO CAPO MÁY KÉO V22 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHẾ TẠO MÁY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.
- Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kỹ thuật đề tài: “Nghiên cứu thiết kế công nghệ dập bằng chất lỏng cao áp để chế tạo capo máy kéo V22” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu sử dụng được chỉ rõ nguồn trích dẫn trong mục tài liệu tham khảo.
- 2 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ DẬP THỦY CƠ 4 1.1.
- Công nghệ dập tạo hình bằng chất lỏng.
- Công nghệ dập thủy cơ và phạm vi ứng dụng.
- Khái quát về công nghệ dập thủy cơ.
- Đặc điểm của công nghệ dập thuỷ cơ.
- Đặc điểm chung của khuôn dập thủy cơ.
- Các thiết bị dùng trong dập thủy cơ.
- Một số sản phẩm dập thủy cơ điển hình.
- Tình hình nghiên cứu trong nước và thế giới về phương pháp dập thủy cơ.
- Phương pháp dập thủy cơ (Hydromechanical.
- 29 CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ 32 2.1.
- Trạng thái ứng suất và biến dạng khi ép thủy cơ.
- Tính toán các thông số công nghệ dập thủy cơ.
- Tính áp suất chất lỏng.
- Phân tích ảnh hưởng của ma sát và bôi trơn trong dập thủy cơ.
- 44 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ DẬP THỦY CƠ ĐỂ CHẾ TẠO CHI TIẾT CAPO MÁY KÉO V22 45 3.1.
- Lý do chọn chế tạo chi tiết capo máy kéo V 22 bằng phương pháp dập thủy cơ.
- Tính toán công nghệ dập thủy cơ chi tiết capo máy kéo V22.
- Yêu cầu công nghệ.
- 55 CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG SỐ QUÁ TRÌNH DẬP CAPO MÁY KÉO V22 BẰNG CÔNG NGHỆ DẬP THỦY CƠ 58 4.1.
- So sánh sản phẩm sau khi dập thủy cơ và dập cơ.
- Sản phẩm mô phỏng dập bằng thủy cơ.
- 69 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1.So sánh ống chữ T bằng 2 phương pháp hàn và dập bằng chất lỏng.
- Sơ đồ khuôn dập thủy tĩnh.
- 5 Hình 1.3.Sơ đồ dập thủy tĩnh từ phôi ống.
- Quá trình biến dạng vật liệu trong dập thủy cơ.
- Quá trình dập thủy cơ.
- Lực tác dụng khi ép thủy cơ.
- Sơ đồ khuôn dập thủy cơ.
- 18 Hình 1.10.
- 18 Hình 1.11.
- 19 Hình 1.12.
- 20 Hình 1.13.
- 21 Hình 1.14.
- 21 Hình 1.15.
- 22 Hình 1.16.
- 23 Hình 1.17.
- 24 Hình 1.18.
- Các chi tiết mui ôtô được dập bằng phương pháp thủy cơ.
- 27 Hình 1.19.
- Một số dạng sản phẩm gia dụng dập bằng phương pháp thủy cơ.
- 27 Hình 1.20.
- Một số loại sản phẩm khác dập bằng phương pháp thủy cơ.
- 28 Hình 1.21.
- Sơ đồ dập thủy cơ.
- 30 Hình 1.22.
- Sơ đồ dập thủy tĩnh.
- 30 Hình 1.23.
- Sản phẩm tạo hình bằng phương pháp dập thủy tĩnh.
- 44 Hình 3.1 – Máy kéo V22.
- 45 Hình 3.2 – Nắp trước capô máy kéo.
- 46 Hình 3.3 – Bản vẽ đầu nắp capo 2D và 3 D.
- Cối dập thủy cơ.
- Chày dập thủy cơ.
- Sơ đồ tối ưu hóa quá trình thiết kế công nghệ.
- 64 Hình 4.10.
- 65 Hình 4.11.
- 65 Hình 4.12.
- 66 Hình 4.13.
- 66 Hình 4.14.
- 67 Hình 4.15.
- 67 Hình 4.16.
- 68 Hình 4.17.
- Lý do chọn đề tài Công nghệ tạo hình bằng chất lỏng đã được phát triển trong thời gian cuối những năm 1940 và đầu những năm 1950 nhằm thỏa mãn nhu cầu giảm chi phí sản xuất các chi tiết dập vuốt sâu với số lượng ít.
- Những năm 1975 người ta bắt đầu nghiên cứu dòng chất lỏng cao áp để từng bước cải thiện tốc độ dập và tốc độ biến dạng trong công nghệ dập bằng chất lỏng.
- Công nghệ dập thủy cơ có nhiều ưu điểm nổi bật so với dập vuốt thông thường.
- Do đó, cần phải có những công nghệ thích hợp để chế tạo.
- Với công nghệ dập vuốt truyền thống (chày cối cứng) thì việc chế tạo chày cối có kích thước tương quan chính xác gây khó khăn.
- Việc ứng dụng chất lỏng mà đặc biệt là công nghệ dập thủy cơ với vai trò của chày hoặc cối đã mở ra trang mới cho công nghệ dập vuốt.
- Nhằm tìm hiểu thêm về công nghệ dập thủy cơ và xem xét đánh giá các yếu tố ảnh hưởng, nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản xuất, với sự giúp đỡ của PGS.
- TS Phạm Văn Nghệ, Bộ môn Gia Công Áp Lực – Viện cơ khí ĐHBK Hà Nội thì tác giả đã lựa chọn đề tài : 2“Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ trong công nghệ dập thủy cơ các chi tiết có hình dạng phức tạp trong sản xuất vỏ ô tô” mà cụ thể là dập chi tiết Capo của máy kéo V22.
- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu các thông số công nghệ trong công nghệ dập thủy cơ giúp chúng ta ứng dụng công nghệ này có hiệu quả cao hơn.
- Máy thủy lực chuyên dùng và hệ thống thiết bị dập thủy cơ.
- Các phần mềm mô phỏng: Autoform, Abaqus, Matlab Các thông số ảnh hưởng chính trong công nghệ dập thủy cơ là thông số thiết bị như lực đóng khuôn (NhF.
- Mục đích của nghiên cứu là tìm hiểu được ảnh hưởng của các thông số công nghệ trong công nghệ dập thủy cơ để sản xuất các chi tiết phức tạp của vỏ ô tô.
- Ý nghĩa của đề tài Nghiên cứu công nghệ dập thủy cơ các chi tiết có hình dạng phức tạp trong sản xuất vỏ ô tô.
- Xác định ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến quá trình dập, qua đó đưa ra hàm tối ưu cho mỗi thông số gia công.
- Đón đầu để triển khai công nghệ dập thủy cơ trong sản xuất vỏ ô tô.
- Phần mở đầu * Chương 1 : Tổng quan về công nghệ dập thủy cơ * Chương 2 : Cơ sở lý thuyết và thông số công nghệ 3* Chương 3 : Nghiên cứu, thiết kế công nghệ dập thủy cơ để chế tạo chi tiết Capo máy kéo V22 * Chương 4 : Mô hình hóa và mô phỏng số quá trình dập capo máy kéo V22 bằng công nghệ dập thủy cơ * Kết luận và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài * Tài liệu tham khảo 4CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ DẬP THỦY CƠ 1.1.
- Công nghệ dập tạo hình bằng chất lỏng 1.1.1.
- Hình 1.1.So sánh ống chữ T bằng 2 phương pháp hàn và dập bằng chất lỏng Những năm 1975 người ta bắt đầu nghiên cứu dòng chất lỏng cao áp để từng bước cải thiện tốc độ dập và tốc độ biến dạng trong công nghệ dập bằng chất lỏng.
- 5 Ngày nay, công nghệ biến dạng bằng chất lỏng thay thế một thành phần khuôn dập, giảm chi phí về kinh tế đối với dập các chi tiết có số lượng ít mà hình dạng phức tạp, không đối xứng.
- Tại các nước công nghiệp phát triển từ lâu đã áp dụng công nghệ này vào trong sản xuất ở nhiều lĩnh vực khác nhau.
- Ở Việt Nam, phương pháp dập thủy cơ vẫn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và mới đang ở giai đoạn tìm hiểu, nghiên cứu công nghệ.
- Do đó, vấn đề nghiên cứu và ứng dụng công nghệ dập thuỷ cơ là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
- Hai dạng công nghệ này đều sử dụng chất lỏng để tạo hình nhưng áp dụng cho các dạng sản ẩm khác nhau.
- Công nghệ dập thủy tĩnh (High pressure forming.
- Dập thủy tĩnh là một phương pháp tạo hình vật liệu nhờ chất lỏng có áp suất cao tác dụng trực tiếp vào bề mặt của phôi gây biến dạng phôi theo hình dạng của lòng cối.
- Sơ đồ khuôn dập thủy tĩnh Phôi ban đầu thường có hình dạng đơn giản (dạng ống), dưới tác dụng của chất lỏng cao áp trong lòng phôi ống, phôi bị biến dạng theo hình dạng của cối tạo thành sản phẩm rỗng có hình dạng phức tạp.
- 6Hình 1.3.Sơ đồ dập thủy tĩnh từ phôi ống * Ưu điểm - Tạo ra chi tiết đồng nhất từ một vật liệu ( so với hàn từ nhiều chi tiết đơn giản thành một chi tiết phức tạp.
- Cần có hệ thống điều khiển để điều khiển các thông số công nghệ phụ thuộc thời gian và hệ thống kín khít để tránh mất áp trong quá trình tạo hình.
- Công nghệ dập thủy cơ (Hydromechanical deep drawing).
- Quá trình biến dạng vật liệu trong dập thủy cơ 1.2.
- Công nghệ dập thủy cơ và phạm vi ứng dụng 1.2.1.
- Khái quát về công nghệ dập thủy cơ Dập thủy cơ là phương pháp tạo hình nhờ vào chất lỏng cao áp tác dụng lên phôi làm biến dạng phôi tấm khi dụng cụ gia công chuyển động tác dụng lên phôi.
- Quá trình dập thủy cơ 9 Phương pháp dập thuỷ cơ đang được nghiên cứu và ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp như: ô tô, hàng không, gia dụng, công nghiệp dân dụng…tại các nước công nghiệp phát triển như Mỹ, Anh, Đức trong việc chế tạo các chi tiết vỏ mỏng có hình dạng phức tạp.
- Đặc điểm của công nghệ dập thuỷ cơ * Lực tác dụng : Khi dập thủy cơ, có 3 lực tác dụng.
- Lực tác dụng khi ép thủy cơ - Lực nén của chày để ép phôi tạo hình, hay lực ép vuốt

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt