« Home « Kết quả tìm kiếm

Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt lớp 8


Tóm tắt Xem thử

- Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí.
- Trang chủ: https://vndoc.com.
- Email hỗ trợ: [email protected] | Hotline .
- Lý thuyết môn Ngữ văn 8 bài: Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt.
- 1/ Từ vựng a/ Nghĩa của từ.
- Từ nghĩa rộng + Từ nghĩa hẹp b/ Trường từ vựng.
- Trường từ vựng có cơ sở là tính hệ thống về mặt nghĩa của từ vựng.
- Hệ thống từ vựng gồm nhiều hệ thống nhỏ, mỗi hệ thống nhỏ lại chia thành nhiều hệ thống nhỏ hơn....
- c/ Từ tượng hình, từ tượng thanh - Giống nhau:.
- Phần lớn là những từ láy thuần Việt.
- Đều có khả năng biểu đạt gợi cảm, cụ thể, sinh động - Khác nhau:.
- Từ tượng thanh được cấu tạo theo phương thức mô tả âm thanh trong hiện thực + Từ tượng hình có khả năng gợi tả sự vật, hiện tượng, hoạt động, trạng thái..
- d/ Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Giống nhau:.
- Đều là những lớp từ không phổ biến t trong cộng đồng ngôn ngữ dân tộc, không thuộc lớp từ ngữ toàn dân..
- Chỉ được sử dụng ở một số vùng, miền hoặc ở một tầng lớp XH nhất định..
- Khác nhau:.
- Từ ngữ địa phương: chỉ sử ở một số địa phương nhất định + Biệt ngữ xã hội: chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội..
- e/ Các biện pháp tu từ từ vựng.
- Nói quá: phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của SV, hiện tượng nhằm tạo sắc thái biểu cảm, gây ấn tượng mạnh.
- Nói giảm, nói tránh: dùng cách nói tế nhị, khéo léo...tránh gây cảm giác nặng nề, ghê sợ....
- f/ Khái niệm các thể loại truyện dân gian đã học.
- Truyền thuyết: là loại truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử xa xưa, có nhiều yếu tố thần kì..
- Truyện cổ tích: là loại truyện dân gian, kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc(người mồ côi, bất hạnh...).
- Truyện ngụ ngôn: là loại truyện dân gian mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người.
- Tìm trong ca dao hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hay nói giảm, nói tránh..
- “Ước gì sông rộng một gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi”..
- Bắc cầu đòn gánh mà trao nhân tình".
- Viết hai câu, một câu tượng hình, một câu tượng thanh?.
- Câu tượng hình:.
- Câu tượng thanh:.
- 2/ Ngữ pháp a/ Trợ từ.
- Trợ từ: là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật..
- b/ Thán từ.
- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp..
- c/ Tình thái từ.
- Tình thái từ được thêm vào câu để cấu tạo các kiểu câu và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói..
- d/ Câu ghép.
- Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C- V không bao chứa nhau tạo thành..
- Viết hai câu, trong đó một câu dùng trợ từ và tình thái từ, một câu có dùng trợ từ và thán từ:.
- Đọc đoạn trích ở SGK (trang 158), xác định câu ghép.
- Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn thì có được không? Nếu được thì có làm thay đổi ý cần diễn đạt không?.
- Câu đầu tiên của đoạn trích là câu ghép, có thể tách câu ghép này thành 3 câu đơn:.
- Nhưng khi tách thành ba câu đơn thì sự liên tục của sự kiện không được thể hiện rõ ràng bằng khi gộp lại thành câu ghép..
- Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn trích ở SGK (trang 158)..
- Đoạn trích gồm 3 câu: Câu thứ nhất và câu thứ ba là hai câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ (cũng như, bởi vì)..
- Mời bạn đọc tham khảo thêm nhiều tài liệu ôn tập Ngữ văn lớp 8 khác như:.
- Lý thuyết Ngữ văn 8: https://vndoc.com/ly-thuyet-ngu-van-8.
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 8: https://vndoc.com/tac-gia-tac-pham-ngu-van-8