« Home « Kết quả tìm kiếm

Ca dao hài hước lớp 10


Tóm tắt Xem thử

- Lý thuyết môn Ngữ văn 10 bài: Ca dao hài hước.
- Khái niệm: Là những bài ca dao trong đó có sử dụng yếu tố gây cười, yếu tố hài hước..
- Phân loại các bài ca dao trong SGK + Bài 1: Ca dao tự trào.
- Bài 2, 3, 4: Ca dao châm biếm 2/ Đọc - hiểu văn bản.
- a/ Bài ca dao số 1.
- tiếng cười hài hước, nhẹ nhàng..
- Tiếng cười tự trào thể hiện triết lí nhân sinh lành mạnh, khoẻ khoắn, ước mơ của người xưa về hạnh phúc lứa đôi..
- b/ Bài ca dao 2, 3, 4 Bài 2:.
- Tiếng cười được bộ lộ qua các bài ca dao là tiếng cười phê phán trong nội bộ nhân dân nhằm nhắc nhở nhau tránh những thói hư tật xấu mà con người thường mắc phải..
- Bài ca dao số 2, 3:.
- Hai bài ca dao phê phán loại đàn ông yếu đuối, không đáng sức trai, không đáng nên trai "khom lưng chống gối, gánh hai hạt vừng".
- Đối lập (tương phản): Quan niệm làm trai và sức trai của nhân dân đối lập với hiện tượng được nêu trong hai bài ca dao.
- Thậm xưng (phóng đại, cường điệu): Thủ pháp này dùng để tô đậm các hiện tượng châm biếm trong bài ca dao về loại đàn ông không đáng mặt đàn ông, không còn phong độ của bật nam nhi..
- Bài ca dao số 4:.
- Bài ca dao là bức tranh sinh động nhằm giễu loại phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên trong xã hội.
- Những thủ pháp tạo nên tiếng cười châm biếm trong ca dao:.
- Đối lập (tương phản): Quan niệm của nhân dân về hình ảnh người phụ nữ đối lập với những hiện tượng được nêu trong bài ca dao.
- Ngoa dụ (phóng đại, cường điệu): Thủ pháp này dùng để tô đậm các hiện tượng châm biếm trong các bài ca dao về loại phụ nữ vô duyên.
- Nội dung: Nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh, những tiếng cười đặc sắc trong ca dao - tiếng cười giải trí, tiếng cười tự trào và tiếng cười châm biếm phê phán - thể hiện tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan của người bình dân.