« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàng Hạc lâu


Tóm tắt Xem thử

- Lý thuyết môn Ngữ văn 10 bài: Lầu Hoàng Hạc.
- Tác giả đến thăm Vũ Xương, tỉnh Hồ Bắc và ghé lầu Hoàng Hạc.
- Cảnh vật xung quanh khơi gợi trong ông một nỗi buồn thấm thía mơ hồ thấm vào cõi lòng khiến ông đã xúc cảm viết bài thơ này..
- Quan sở tại đã cho khắc bài thơ lên vách lầu Hoàng Hạc.
- Sau này, tương truyền có lần thi nhân Lí Bạch đến lầu Hoàng Hạc, toan cầm bút đề thơ, nhưng không sao viết được vì đã có bài thơ của Thôi Hiệu.
- Bốn câu thơ đầu: Hoài niệm quá khứ.
- Bốn câu thơ sau: Sự thất vọng trước hiện tại và nỗi lòng buồn nhớ quê hương..
- Chủ đề: Bài thơ thể hiện tâm trạng u hoài trước thời thế của tác giả..
- 2/ Đọc - hiểu văn bản a/ Bốn câu thơ đầu.
- Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu..
- Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản, Bạch vân thiên tải không du du..
- (Hạc vàng ai cưỡi đi đâu, Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ..
- Những nét đặc sắc về hình thức ở hai câu thơ đầu:.
- Câu thơ đầu tiên là một câu thơ phá luật.
- Tất cả những điều đó đã làm cho câu thơ mang nhịp điệu man mác và diễn tả nỗi bàng hoàng đến ngẩn ngơ trước thực tại: người tiên và hạc vàng còn đâu nữa.
- Nhà thơ không tả về cái đang có mà nhớ về một cái đã có và đã mất: Người xưa đã cưỡi hạc vàng bay đi để nơi đây chỉ còn trơ lại lầu Hoàng Hạc mà thôi..
- Câu thơ thứ 3: có đến 6 thanh trắc.
- Câu thơ diễn tả sự thật tàn nhẫn, sự bừng tỉnh đến bàng hoàng nhận ra, và nhân vật trữ tình lại càng thấm thía nỗi mất mát..
- Câu thơ thứ 4: có 5 thanh bằng..
- b/ Bốn câu thơ sau:.
- kết thúc bài thơ và cũng là từ thể hiện trực tiếp tâm trạng nhân vật trữ tình..
- Câu thơ dường như bất tận, bài thơ dường như ngân vang mãi bằng âm điệu gợi lên từ từ.
- Đề bài: Phân tích bài thơ Lầu Hoàng Hạc của Thôi Hiệu 1/ Mở bài:.
- Tâm trạng u hoài trước thời thế của tác giả được thể hiện bằng một bài thơ Đường luật với nghệ thuật tài tình hiếm có.).
- Nhắc lại huyền thoại về nguồn gốc của lầu Hoàng Hạc từ xa xưa, thời tiễn còn ở lẫn với người..
- Trải qua bao tang thương dâu bể, giờ đây lầu Hoàng Hạc đứng chơ vơ, cô quạnh bên bãi vắng sông trôi khiến thi nhân chạnh lòng nhớ cổ thương kim..
- Hạc vàng bay mất không bao giờ quay trở lại mang theo tất cả những gì là huyền ảo nhất, thơ mộng nhất của lầu Hoàng Hạc..
- Cái hay của hai câu kết tụ lại ở từ sầu là nhãn tự, thần tự của bài thơ..
- Nêu cảm nhận, đánh giá chung, khẳng định những nét đẹp của bài thơ + Những suy nghĩ riêng của cá nhân, những điều tâm đắc về bài thơ