« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án lớp 1 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống trọn bộ các môn


Tóm tắt Xem thử

- Dừng bút ở điểm xuất phát.Chú ý: Nét cong kín có chiều cao gấp đôi chiều rộng.- GV cho học sinh viết bảng con- Theo dõi, viết theo trên không trung.- Viết bảng con số 0Hoạt độngthực hành* Bài 1: Tập viết số.- GV nêu yêu cầu của bài.- GV chấm các chấm theo hình số lên bảng- GV hướng dẫn HS viết các số theo chiều mũi tên được thể hiện trong SGK.- GV cho HS viết bài- HS theo dõi- HS quan sát- Theo dõi hướng dẫn của GV- HS viết vào vở BT* Bài 2: Số.
- GV nêu yêu cầu của bài.- GV hỏi về nội dung các bức tranh con mèo: Bức tranh vẽ mấy con mèo?- Vậy ta cần điền vào ô trống số mấy?- GV cho HS làm phần còn lại.- GV mời HS lên bảng chia sẻ- GV cùng HS nhận xét- HS nhắc lại y/c của bài- Vẽ 1 con mèo- Điền vào số 1- Làm vào vở BT.- HS nêu miệng- HS nhận xét bạn* Bài 3: Số.
- GV nêu yêu cầu của bài.- GV yêu cầu HS đếm số lượng các chấm xuất hiện trên mỗi mặt xúc xắc.- GV hướng dẫn HS mối quan hệ giữa số chấm xúc sắc và số trên mỗi lá cờ.- Tùy theo mức độ tiếp thu của HS mà GV có thể yêu cấu HS làm luôn bài tập hoặc cùng HS làm ví dụ trước.- GV mời HS lên bảng chia sẻ- GV cùng HS nhận xét- HS nhắc lại y/c của bài- HS quan sát đếm- HS phát hiện quy luật: Số trên mỗi lá cờ chính là số chấm trên xúc sắc.- HS làm bài- HS nêu miệng- HS nhận xét bạnCủng cố, dặn dò- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?- Số 0 giống hình gì?- Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số các số vừa học trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn.Tiết 2 Luyện tập* Bài 1: Số.
- GV nêu yêu cầu của bài.- GV yêu cầu HS đếm số lượng các con vật trong mỗi hình và nêu kết quả- GV mời HS lên bảng chia sẻ- GV cùng HS nhận xét- HS nhắc lại y/c của bài- HS quan sát đếm-HS nêu miệng- HS nhận xét bạn* Bài 2: Số.
- GV nêu yêu cầu của bài.- GV yêu cầu HS đếm số lượng các con vật trong mỗi hình và khoanh tròn vào số ứng với số lượng mỗi con vật- GV mời HS lên bảng chia sẻ- GV cùng HS nhận xét- HS nhắc lại y/c của bài- HS quan sát đếm-HS khoanh vào số thích hợp- HS nhận xét bạn* Bài 2: Số.
- GV nêu yêu cầu của bài.- GV yêu cầu HS đếm số lượng thùng trên xe a) Vậy cần phải thêm mấy thùng nữa để trên xe có 3 thùng?Tương tự với câu b) Hs tìm kết quả đúng- GV mời HS lên bảng chia sẻ- GV cùng HS nhận xét- HS nhắc lại y/c của bài- HS quan sát đếm-HS nêu câu trả lời thích hợp- HS nhận xét bạn* Bài 3: Số.
- GV nêu yêu cầu của bài.- GV yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào ô trống thích hợp- GV mời HS nêu kết quả- GV cùng HS nhận xét- HS nhắc lại y/c của bài- HS đếm thêm để tìm số thích hợp-HS nêu câu trả lời- HS nhận xét bạn* Bài 4: Số.
- GV nêu yêu cầu của bài.- GV yêu cầu đếm số lượng các sự vật có trong hình và điền vào ô tương ứng vơi mỗi hình- GV mời HS nêu kết quả- GV cùng HS nhận xét- HS nhắc lại y/c của bài- HS đếm-HS nêu câu trả lời- HS nhận xét bạnCủng cố, dặn dò- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})BÀI 2: CÁC SÔ tiết)I.
- Khám phá- GV cho HS quan sát tranh:? Trong bức tranh có những đồ vật gì?- GV cho HS làm quen với với số lượng và nhận mặt các số từ 6 đến 10- Giới thiệu: Có 6 con ong.- Viết số 6 lên bảng-GV thực hiện việc đếm và giới thiệu số tương tự với các bức tranh còn lại.- HS quan sát3.Hoạt động* Bài 1: Tập viết số.- GV nêu yêu cầu của bài.- GV chấm các chấm theo hình số lên bảng- GV hướng dẫn HS viết các số theo chiều mũi tên được thể hiện trong SGK.- GV cho HS viết bài- HS theo dõi- HS quan sát- Theo dõi hướng dẫn của GV- HS viết vào vở BT* Bài 2: Số.
- Lấy đến khi được 6 quả trứng thì kết thúc trò chơi chơi- HS chơi theo nhóm- Kết thúc trò chơi GV tuyên dương nhóm nào lấy được trứng chính xác nhất.- GV nhận xét bổ sung- HS nhắc lại yêu cầu- HS theo dõi- HS chơi theo nhóm3.
- Vậy số nấm có nhiều hơn số nhím hay không- GV nhận xét kết luận- HS nêu- HS quan sát- HS đếm- Hs trả lời- HS nhận xétBài 4:- Nêu yêu cầu bài tập- Yêu cầu HS quan sát tranh , chọn câu trả lời đúng.- GV yêu cầu Hs báo cáo kết quả- GV nhận xét bổ sung- HS nhắc lại yêu cầu- Quan sát tranh- HS làm việc theo nhóm: -Đếm các con vật có trong tranh rồi nêu kết quả(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})BÀI 22: So sánh số có hai chữ sốI.
- Đội nào làm nhanh và đúng hơn đội đó dành chiến thắng.- Tiến hành trò chơi.- Nhận xét, phát thưởng.Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.- Yêu cầu học sinh đếm và so sánh số bạn nam và bạn nữ trong lớp .-Nhận xét- GV tổng kết bài học.- Nhận xét, dặn dò.- HS chơi nối tiếp nhau đọc các số từ 85 đến 100.
- CHUẨN BỊGV: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán.HS: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán.III.
- Tìm hiểu bài: 31’* GV hướng dẫn HS sử dụng SGK Toán:- GV lấy SGK Toán- GV giới thiệu ngắn gọn về sách, từ trang bìa 1 đến tiết học đầu tiên.
- Ngoài ra sẽ có bé Mi, em gái của Mai cùng tham gia.* GV hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập Toán ở lớp 1.GV gợi ý HS quan sát từng tranh về hoạt động của các bạn nhỏ.
- GV chốt kiến thức- Nhận xét giờ học- Dặn dò HS chuẩn bị bài: Các số HS lấy SGK.- HS lấy SGK.- HS theo dõi.- HS thực hiện.- HS theo dõi.- HS theo dõi.- HS quan sát- HS thực hiện.- HS theo dõi.- HS theo dõi.CÁC SỐ Trang 8, 9)I.
- Kiểm tra: 5’- HS nêu cách cất, mở và bảo quản đồ dùng học tập.
- GV đưa số 1 in để HS nhận diện.Bức tranh 3,4,5,6: Tiến hành tương tự bức tranh 2.* Hoạt động:Bài 1:- GV nêu yêu cầu.- GV đưa mẫu số 0, chỉ và giới thiệu: số 0 gồm có 1 nét cong kín.
- GV lưu ý HS điểm đặt bút và điểm kết thúc.+ HS viết bảng- Viết số Thực hiện tương tự như viết số 0- GV chốt kiến thức.Bài 2:- GV nêu yêu cầu.- Phần a.
- GV chốt kiến thức.Bài 3:- GV nêu yêu cầu.- GV hướng dẫn: Đếm số lượng chấm tròn xuất hiện trên mặt xúc xắc rồi nêu số tương ứng- GV chốt kiến thức.3.
- GV chốt bài học.- GV nhận xét giờ học.- Dặn dò HS chuẩn bị bài Luyện tập (tr 10,11)- 2 HS nêu- HS nhận xét.- HS chỉ, đếm, giới thiệu.- HS chỉ, đếm, giới thiệu.- HS đọc.- HS chỉ, đếm, giới thiệu.- HS chỉ, đếm, giới thiệu.- HS đọc.- HS chỉ, đếm, giới thiệu, đọc.- HS nhắc lại.- HS quan sát, nêu lại.- HS theo dõi.- HS viết bảng.- HS nhắc lại.- HS nêu.- Một số nhóm báo cáo.- HS nêu.- HS nêu.- HS nhắc lại.- HS làm.- HS chữa bài.- HS nêu.- HS lên bảng viết.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Giáo án lớp 1 môn Tiếng ViệtBÀI 1 A, aI.
- Hôm nay chúng ta học chữ ghi âm a.- GV viết/ trình chiếu chữ ghi âm a lên bảng.3.
- Đọc HS luyện đọc âm a-GV đưa chữ a lên bảng để HS nhận biết chữ này trong bài học.- GV đọc mẫu âm a.
- Gv yêu cầu Hs đọc lại.- GV sửa lỗi phát âm của HS (nếu cần thiết.
- Viết bảng- GV đưa mẫu chữ và hướng dẫn HS quan sát- GV viết mẫu, vừa viết vừa nếu quy trình và cách viết chữ a.-GV yêu cầu Hs viết bảng- Hs chơi- Tranh vẽ Nam, Hà và các bạn.- Nam và Hà đang ca hát.- Các bạn trong lớp rất vui.- Các bạn đang tươi cười, vỗ tay tán thưởng, tặng hoa.
- HS nói theo.- HS đọc- HS đọc- HS đọc- Hs lắng nghe- Hs lắng nghe- Hs quan sát-Một số (4 5) HS đọc âm a, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.- Hs lắng nghe- Hs lắng nghe và quan sát- Hs lắng nghe- Hs viết chữ a thường (cỡ vừa) vào bảng con, Chú ý liên kết các nét trong chữ a.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})TIẾT 25.
- Chú ý liên kết các nét trong chữ a.- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.- GV nhận xét và sửa bài của một số HS6.
- Đọc- GV yêu cầu HS đọc thầm a.- GV đọc mẫu a.- GV cho HS đọc thành tiếng a (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV.
- (Chú ý đọc với ngũ diệu vui tươi, cao và dài giọng.)-GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:Tranh 1Nam và các bạn đang chơi trò chơi gi?Vì sao các bạn vỗ tay reo a"?Tranh 2Hai bố con đang vui chơi ở đâu?Họ reo to "a" vì điều gì?- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- Củng cố - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm a.- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.- HS tô chữ a (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.- Hs viết- Hs nhận xét- HS đọc thẩm a.- HS lắng nghe.- HS đọc- HS quan sát.- HS trả lời.- HS trả lời.- HS trả lời.- HS trả lời.- HS quan sát.- HS trả lời.- HS trả lời.- HS trả lời.- HS trả lời.- Hs thực hiện- Hs đóng vai, nhận xét- Hs lắng ngheBÀI 2: B, bI.
- GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ a.- HS viết chữ a2.
- Nhận biết- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Bức tranh vẽ những ai?Bà cho bé dó chơi gi?Theo em, nhận được quà của bà, bé có vui không? Vì sao?- GV và HS thống nhất cầu trả lời.- GV nói của thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.-GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS dọc theo.GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Bà cho bé búp bê.
- Đọc âm- GV đưa chữ b lên bảng để giúp HS nhận biết chữ b trong bài học.- GV đọc mẫu âm b (lưu ý: hai môi mim lại rồi đột ngột mở ra.
- GV yêu cầu HS đọc.- GV có thể giới thiệu bài hát Búp bê bằng bông của tác giả Lê Quốc Thắng (các tiếng đều mở đầu bằng phụ âm b).b.
- Đọc tiếng- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS) ba, bà.+ GV yêu cầu HS đánh vẫn tiếng mẫu ba, bà (bờ a ba.
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.c.
- Đọc từ ngữ- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: ba, bà, ba ba.-Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn ba (số 3), GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh.- GV cho từ ba xuất hiện dưới tranh.- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng ba, đọc trơn từ ba.-GV thực hiện các bước tương tự đối với bà, ba ba.- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ.
- 3 4 lượt HS đọc.- 3 HS đọc trơn các từ ngữ.
- Viết bảng- GV đưa mẫu chữ b và hướng dẫn HS quan sát.- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ b.- HS viết chữ b, ba, bà (chữ cỡ vừa) vào bảng con.
- vị tri dấu huyến và khoảng cách giữa dấu huyền với ba khi viết bà.- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
- GV quan sát sửa lỗi cho HS.- Hs chơi- Hs viết- Hs trả lời- Hs trả lời- Hs trả lời- HS nói theo.- HS đọc- HS đọc- Hs quan sát- Hs lắng nghe-Một số (4 5) HS đọc âm b, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.- Hs lắng nghe- Hs lắng nghe- Hs đọc- Hs đọc- Hs đọc- Hs đọc- Hs đọc- Hs quan sát- Hs nói- Hs quan sát- Hs phân tích và đánh vần- Hs đọc- Hs đọc- Hs lắng nghe và quan sát- Hs lắng nghe- Hs viết- Hs nhận xét- Hs lắng nghe(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})TIẾT 25.
- Viết vở- GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ b (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.- GV nhận xét và sửa bài của một số HS6.
- Tìm tiếng có âm b, thanh huyền.-GV đọc mẫu “A, bà.” (ngữ điệu reo vui.
- Gv chia HS thành các nhóm, dựa theo tranh, giới thiệu về gia đình bạn nhỏ.- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét.- HS liên hệ, kể về gia đình mình.8.
- Củng cố - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm b.- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.- HS tô chữ b (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.- Hs viết- Hs nhận xét- HS đọc thẩm.- Hs tìm- HS lắng nghe.- HS đọc- HS quan sát.- HS trả lời.- HS trả lời.- HS trả lời.- HS trả lời.- HS quan sát.- HS trả lời.- HS trả lời.- HS trả lời.- HS trả lời.- Hs thực hiện- Hs thể hiện, nhận xét- Hs kể- Hs lắng ngheLUYỆN VIẾTLUYỆN VIẾT A, BI.
- Củng cố - dặn dò:- GV hệ thống kiến thức đã học.- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.- HS viết vở ô ly.- Dãy bàn 1 nộp vở.BÀI 3 C, cI.
- GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ b.- HS viết chữ b2.
- Nhận biết- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi- GV và HS thống nhất câu trả lời.- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo.- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo.GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo.
- GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Nam và bối cầu cá.- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm c, thanh sắc giới thiệu chữ ghi âm c, dấu sắc.3.
- Đọc âm c- GV đưa chữ c lên bảng để giúp HS nhận biết chữ c trong bài học.- GV đọc mẫu âm c.-GV yêu cầu HS đọc âm , sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.b.
- Lớp đánh văn đồng thanh tiếng mẫu.+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với cả, cá.- GV yêu cầu HS đọc trơn nổi tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ.
- Viết bảng- GV đưa mẫu chữ c và hướng dẫn HS quan sát.- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ c.- HS viết chữ c, ca, cà (chữ cỡ vừa) vào bảng con.
- vị tri dấu huyến và khoảng cách giữa dấu huyền với ca khi viết cà.- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
- GV quan sát sửa lỗi cho HS.- Hs chơi- Hs viết- Hs trả lời- Hs trả lời- HS nói theo.- HS đọc- HS đọc- Hs lắng nghe- Hs quan sát- Hs lắng nghe-Một số (4 5) HS đọc âm c, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.- Hs lắng nghe- Hs lắng nghe- Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu ca, cá (cờ - a ca.
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.- Hs tự tạo- Hs tìm- Hs tìm- Hs tìm- Hs phân tích- Hs quan sát- Hs nói- Hs quan sát- Hs phân tích và đánh vần- Hs đọc- Hs đọc- Hs lắng nghe và quan sát- Hs lắng nghe- Hs viết- Hs nhận xét- Hs lắng nghe(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")Giáo án lớp 1 môn Tự nhiên xã hộiBài: Các bộ phận của con vậtI.
- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTIẾT 1Hoạt động dạyHoạt động học*Khởi động: Gv tổ chức cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp:Bài hát cho em biết điều gì?Cả nhà trong bài hát thương nhau như thế nào?HS trả lời.
- Không đồng tình với những thái độ, hành vi lười biếng thiếu quan tâm, không giúp đỡ người thân.- HS thảo luận- HS trình bày ý kiến+Vâng lời người lớn+ Chăm học.
- Bài hát này giúp em nhận biết biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc ông bà.Gv dẫn dắt, giới thiệu bài mới,Ghi tựa- HS Hát.- Hs trả lời: Khi cháu vâng lời bà.- Hs lắng nghe.- Hs lắng nghe.Hoạt động 1: Khám phá vấn đề.- Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà và biết vì sao cần quan tâm, chăm sóc ông bà.- Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại, kĩ thuật đặt câu hỏi.- Sản phẩm mong muốn: HS tích cực tham gia các hoạt động học tập, trả lời được các câu hỏi nhận biết về biểu hiện ý nghĩa của những việc làm quan tâm chăm sóc ông bà.- Cách tiến hành.
- Luyện tập:Mục tiêu:· HS nhận biết được việc nào nên làm hoặc không nên làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà.· HS nêu được những việc làm cụ thể, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà.- Phương pháp, kỹ thuật: Quan sát, thảo luận nhóm, vấn đáp.- Sản phẩm mong muốn.
- Hs Biết những việc nào nên làm và không nên làm để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà.- HS có kết quả thích lí do chọn những việc làm và không nên làm để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà.- Chia sẻ với bạn về những việc làm của mình thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà.- Hình thành được thói quen tốt thể hiện sự quan tâm, vâng lời ông bà.a.
- Em chọn việc nên làm.- GV chia HS thành các nhóm (4 HS.
- Hành vi hai chị em cãi nhau ầm ĩ bên giường Bà ốm là biểu hiện sự thờ ơ chưa quan tâm tới Ông Bà.- HS ngồi theo nhóm (4 HS.
- HS quan sát rồi thảo luận 2 phút.- HS lắng nghe thảo luận nhóm các câu hỏi.- HS gắn mặt cười (vào tranh nên làm).(tranh HS lên gắn mặt mếu vào tranh không nên làm (tranh 4.
- Các nhóm tiến hành theo hướng dẫn của GV- HS 3 nhóm nêu ý kiến vì sao chọn việc nên làm ở tranh 1, 2, 3,5:Tranh 1: Bạn gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà.Tranh 2: Bạn quan tâm, bóp vai cho ông.Tranh 3: Bạn quan tâm, chải tóc cho bà.Tranh 5: Bạn bê đĩa hoa quả lễ phép mời ông bà.- Không nên chọn việc làm ở tranh 4.Tranh 4: Bà ốm, hai chị em không thăm hỏi, lại cãi nhau cho bà mệt thêm.- Nhận xét.- HS lắng nghe, ghi nhớ,b.
- Đại diện ba nhóm lên trình bày trước lớp.- Yêu cầu các nhóm nhận xét.- GV nhận xét và khen ngợi những bạn biết quan tâm, chăm sóc ông bà.- HS suy nghĩ cá nhân.- HS chia sẻ nhóm đôi qua việc làm thực tế của mình.- HS trình bày.- Nhận xét.Hoạt động 3.
- Đưa ra lời khuyên cho bạn.- GV giới thiệu tranh tình huống: Bạn trai trong tranh cần cầm quả bóng đi chơi khi ông bị đau chân và đang leo cầu thang.- GV yêu cầu HS quan sát trên bảng (hoặc SGK.
- GV đặt câu hỏi: Em sẽ khuyên bạn điều gì?- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (hai bạn 1 bàn) để đưa ra lời khuyên cho bạn.- GV gọi đại diện nhóm trình bày.- Gọi nhóm bạn nhận xét – GV nhận xét.- Khen ngợi những HS có lời khuyên hay nhất.- GV kết luận: Em nên hỏi han quan tâm dìu dắt ông lên cầu thang, không nên vô tâm bỏ đi chơi như vậy.- HS lắng nghe.- HS quan sát.- HS lắng nghe.- HS thảo luận nhóm đôi.- HS Trình bày.- HS nhận xétb.
- Quan tâm chăm sóc cha mẹ.- Hs sinh quan sát, lắng nghe.- HS thảo luận đóng vai xử lí tình huống được giao.- HS trình bày.- Quan sát, nhận xét._ Học sinh lắng nghe.2-3 HS đọc câu thông điệpCả lớp đọc đồng thanh.- HS lắng nghe, ghi nhớ.Giáo án lớp 1 môn Hoạt động trải nghiệmBÀI: EM YÊU TRƯỜNG EM1.
- Hoạt động 2: Vẽ về người bạn em mới quen- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, nghĩ đến một người bạn mà mình mới quen và vẽ chân dung người bạn đó.- GV tổ chức cho cả lớp vẽ chân dung người bạn mới quen.
- GV phải gọi một số nhóm lên trước lớp thực hành các kĩ năng làm quen với người bạn mới.- GV nhận xét, tổng lại những kĩ năng mà học sinh có thể sử dụng để làm quen với người bạn mới và chuyển tiếp sang hoạt động sau.5.4.
- Hoạt động 4: Tìm hiểu những việc nên làm trong giờ học, trong giờ chơi.- GV cho HS quan sát các bức tranh về các việc làm của học sinh tại trường.
- Hoạt động 5: Làm sản phẩm tặng người bạn mới quen.- GV cho HS xem một số sản phẩm các em có thể thực hiện để tặng người bạn mới quen.
- Hoạt động 6: Vẽ tranh về những hoạt động ở trường tiểu học.- GV cho HS quan sát một số tranh/ ảnh hoạt động ở trường tiểu học như: ảnh toàn trường chào cờ, ảnh HS thảo luận nhóm, ảnh HS ngồi trong lớp nghe cô giảng bài.
- HS hát đều và đúng nhịp.- HS cùng chơi trả lời.
- Nội dung 1: Sản phẩm Mĩ thuật.* GV chuẩn bị:- Một số sản phẩm Mĩ thuật tạo hình (Tranh vẽ, tranh đắp nổi, hình đất nặn.
- để minh họa trực quan cho HS.* Gợi ý tổ chức hoạt động.- GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 1, trang 6 – 7, quan sát hình minh họa và cho biết đó và những sản phẩm gì.
- HS trình bày hiểu biết của mình về những sản phẩm Mĩ thuật có trong sách.- GV tóm tắt một vài ý kiến lên bảng.(Không đánh giá.
- GV giải thích ngay trên “vật thật”, nói ngắn gọn để HS dễ hình dung.- Sau khi giải thích GV yêu cầu HS kể tên một số sản phẩm Mĩ thuật trong nhà trường.- HS chú ý: Nghe, nhìn.- HS quan sát các hình minh họa trang 6 – 7.- HS xem tranh trả lời:- Em học về.
- (Vật liệu tái sử dụng) của bạn: Vũ Minh Quang.- HS chú ý lắng nghe.- HS chú ý lắng nghe.- HS kể tên các sản phẩm theo hình ảnh các vật xung quanh chúng ta.* Nội dung 2: Mĩ thuật do ai tạo nên.- GV chuẩn bị chụp một số hình ảnh để minh họa cho các nhân vật xuất hiện trong bài, mở rộng them các nhân vật ngoài SGK.* Gợi ý tổ chức hoạt động.- GV chỉ vào hình minh họa SGK trang 8 – 9 và đặt câu hỏi ? Những ai có thể sáng tạo ra các sản phẩm Mĩ thuật.
- Nhà nhiếp ảnh…- GV tiếp tục nêu câu hỏi ? Những lứatuổi nào có thể thực hiện được các sản phẩm Mĩ thuật.
- GV ghi lại một vài ý kiến của HS lên bảng.- GV tóm tắt lại các ý kiến mà HS đã nêu ở trên và giải thích cho HS hiểu rõ thêm về những ai, và những lứa tuổi nào ? có thể tham gia thực hiện được một sản phẩm Mĩ thuật đó là:- GV trả lời: Những người hoạt động Nghê Thuật chuyên nghiệp: Họa sĩ.
- GV cùng HS đi đến nhận xét về những ai và lứa tuổi nào có thể tham gia thực hiện sản phẩm Mĩ thuật.- HS trả lời:- Nhà điêu khắc.
- Điềm Phùng Thị.- HS trả lời:- Các em thiếu nhi, người lớn.- HS lắng nghe, cảm nhận.- GV và HS cùng nhau nhận xét.* Nội dung 3: Đồ dùng trong môn học.* GV chuẩn bị:- Một số vật dụng, đồ dung học tập sử dụng trong môn học Mĩ thuật* Gợi ý tổ chức hoạt động.- GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 1.
- HS trình bày những hiểu biết của mình về những dụng cụ học tập sử dụng trong môn học Mĩ thuật.- HS chú ý lắng nhe.
- Nếu vẽ, tô màu ra bàn tường sẽ làm xấu lớp học.* Hoạt động 4: Vận dụng.- GV cho HS dùng chất liệu, dụng cụ học tập làm sản phẩm theo ý thích.+ Trưng bày sản phẩm.- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.* Nhận xét, dặn dò.- Chuẩn bị bài sau.- HS thực hành theo hướng dẫn.- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.- HS chú ý lắng nghe.KẾ HOẠCH DẠY HỌC MĨ THUẬT KHỐI LỚP 1 (Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống) GVBM.
- GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ.- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.- HS hát đều và đúng nhịp.- HS cùng chơi.* Hoạt động 1: Quan sát.- Hoạt động này giúp HS có nhận thức ban đầu về nội dung chủ đề:(Tiết 1)- GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 1, trang 12 – 13, quan sát hình minh họa và trả lời câu hỏi.
- GV chốt ý: Căn cứ những ý kiến phát biểu của HS.- HS quan sát hình minh họa.- HS trả lời:- HS trả lời: Tranh Bãi biển ở Hây.(Tranh sơn dầu, Gióc- giơ Lem-mem)- HS trả lời: Các hình chấm màu còn có ở trong trang SGK trang 14 – 15,- HS trả lời: Chấm màu xuất hiện nhiều trong thiên nhiên, có nhiều hình dáng, màu sắc khác nhau.- Trong Mĩ thuật, chấm màu được sử dụng để tạo nên sự sinh động.* Hoạt động 2: Thể hiện.
- Thực hành:- GV cho HS thực hành tạo chấm màu vào vở Mĩ thuật 1, trang 7 theo các cách đã giới thiệu trên.- HS trả lời:- Hình thức sắp xếp những chấm màu theo cách thứ nhất gọi là nhắc lại.- HS trả lời:- Hình thức sắp xếp những chấm màu theo cách hai gọi là xen kẽ.- HS thực hành theo các bước trên.* Hoạt động 3: Thảo luận.- Thông qua hoạt động này, HS củng cố lại nội dung, mục tiêu cần đạt được của bài học.Giáo án lớp 1 môn Âm nhạcChủ đề 1: ÂM THANH KÌ DIỆUTiết 1:- Thường thức âm nhạc: ÂM THANH KÌ DIỆU- Học hát:VÀO RỪNG HOA (Nhạc và lời: Việt Anh)I.
- GV đàn.- GV cho HS thi theo dãy, bàn- GV nhận xét – động viên, khen ngợi và nhắc nhở ( nếu cần)- HS thể hiện theo yêu cầu.- HS thể hiện theo dãy, bàn.- HS nghe.* Giới thiệu và nghe hát mẫu:- Hướng dẫn HS quan sát bức tranh.- Nghe hát mẫu.- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Bức tranh vẽ gi.
- cá nhân.- GV khuyến khích HS nhận xét và sửa sai (nếu cần)- GV nhận xét, khen ngợi và động viên HS tập luyện thêm, kể về nội dung học hát cho người thân.- HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách với nhạc đệm.- HS hát vỗ tay, gõ đệm theo nhạc: dãy – tô.
- cá nhân.- HS nhận xét- HS lắng nghe.- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài hát.- Giáo dục HS qua nội dung bài hát.- GV đặt câu hỏi:+ Các bạn nhỏ đi đâu? (các bạn nhỏ vào rừng chơi)+ Các bạn nhìn và nghe thấy những gì? (thấy hoa và nghe tiếng chim hót.
- Khởi động:- Đưa tranh và đàn giai điệu 1 câu hát trong bài hát Vào rừng hoa- GV cho HS quan sát tranh và nghe giai điệu đàn.? Bức tranh và câu nhạc đó gợi cho chúng ta nhớ đến bài hát nào đã học?- GV nhận xét – tuyên dương.- GV cho HS nghe lại bài hát mẫu.- GV cho HS hát lại bài hát theo nhạc đệm.- GV cho HS ôn hát lại bài hát kết hợp với gõ đệm theo phách.- GV cho HS lên hát đơn ca, song ca, tốp ca.- GV yêu cầu HS nhận xét- GV nhận xét, khen ngợi động viên/ sửa sai/ chốt các ý kiến của HS.- HS trả lời.- HS lắng nghe.- HS nghe lại bài hát.- HS hát bài hát theo nhạc đệm.- HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách.- HS lên hát theo yêu cầu của GV.- HS nhận xét.- HS nghe và sửa sai (nếu có.
- GV cho HS kết hợp hát và nhún chân, vỗ tay theo nhịp.- GV cho 1 nhóm 3 em lên biểu diễn trước lớp.- GV khuyến khích HS đưa ra các cách thể hiện vận động minh họa khác.- GV khuyến khích HS thể hiện các ý tưởng mới (nếu có)- GV nhận xét – sửa sai – khen.- GV cho HS nhận xét giai điệu bài hát vui hay buồn.- GV nhận xét – khen ngợi, động viên, khuyến khích HS tự tập luyện thêm.- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.- HS nghe GV hướng dẫn và ghi nhơ.
- HS hát kết hợp nhún chân vỗ tay theo nhịp.- HS lên biểu diễn.- HS nghe.- HS nhận xét giai điệu bài hát.- HS nghe.Hoạt động 2: Đọc nhạcBậc thang Đô – Rê – Mi (15 phút)* Khởi động.- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Cây cao – bóng thấp.+ GV hướng dẫn: Khi nghe GV đọc “cây cao” thì các em đứng lên, GV đọc “bóng thấp” thì các em ngồi xuống.
- Hoặc GV đọc “cây cao” các em giơ hai tay lên cao, GV đọc “bóng thấp” thì các em để hai tay trên bàn.- GV cho HS thực hiên trò chơi.- GV có thể khuyến khích HS phát biểu các ý tưởng mới.- HS nghe hướng dẫn.- HS thực hiện trò chơi.- HS thể hiện ý tưởng (nếu có.
- Nốt nhạc nào được nhắc lại nhiều lần (nốt Mi, Đô)- HS trả lời câu hỏi.- HS quan sát SGK/ Power Point nghe và ghi nhơ.
- Giáo dục HS về cách sử dụng giọng nói to nhỏ đúng nơi, đúng lúc và phù hợp với từng hoàn cảnh.- GV nhận xét – khen.- HS lắng nghe.- HS lên sắm vai bác Gấu và bạn Tho.
- HS ghi nhớ.- HS nghe.* Trò chơi đọc nốt nhạc to, nho

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt