« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích tình huống truyện độc đáo trong Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích tình huống truyện độc đáo trong Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
- Đề bài: Phân tích tình huống truyện độc đáo trong tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng..
- Tình huống truyện:.
- Cuộc gặp gỡ giữa hai cha con sau 8 năm xa cách (chỉ biết nhau qua tấm hình, trong lúc người cha mong mỏi được nghe tiếng con gọi ba thì người con lại không nhận cha, đến lúc nhận ra và biểu lộ tình cảm thì người cha phải ra đi..
- Ở khu căn cứ, người cha dồn tất cả tình yêu thương vào việc làm cây lược ngà tặng con, nhưng con chưa kịp nhận thị người cha đã hi sinh..
- Ý nghĩa của hai tình huống truyện:.
- Tình huống thứ nhất là chính, bộc lộ tình yêu thương mãnh liệt của con đối với cha.
- Còn tình huống thứ hai thể hiện tình cảm sâu sắc của người cha đối với con..
- Tác giả đã tạo được hai tình huống truyện khá bất ngờ, nhưng tự nhiên, hợp lí, thể hiện được chủ đề tác phẩm: Ca ngợi tình cha con trong hoàn cảnh chiến tranh đầy éo le, mất mát..
- Tham khảo thêm: Dàn ý phân tích tình huống truyện độc đáo trong Chiếc lược ngà.
- SƠ ĐỒ TƯ DUY PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG TRUYỆN ĐỘC ĐÁO TRONG CHIẾC LƯỢC NGÀ.
- MỘT SỐ BÀI VĂN PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG TRUYỆN CHIẾC LƯỢC NGÀ.
- Trong Chiếc lược ngà, người đọc có thể tìm thấy rất nhiều những chi tiết như thế..
- Có hai tình tiết cơ bản tạo nên tình huống truyện trong đoạn trích này.
- Tình tiết thứ nhất kể người cha đi kháng chiến về thăm nhà sau gần bảy năm đi vắng, não nức được gặp cô con gái bé bỏng - đứa con duy nhất – chưa đầy một tuổi khi anh ra đi, nhưng đến giây phút thiêng liêng mà người cha hằng chờ đợi ấy, bé Thu lại không chịu nhận cha.
- Để rồi, cuối cùng nhận ra cha mình và biểu lộ tình cảm với cha thì người cha cũng đã hết ngày phép phải ra đi.
- Tình huống thứ hai là sau khi ông Sáu đi vào khu căn cứ, ông dành tất cả những tình cảm và tình yêu thương, nỗi nhớ bé Thu bằng việc làm chiếc lược ngà tặng con, nhưng khi chưa kịp tặng thì ông đã hi sinh..
- Truyện viết về tình cảm cha con, nhưng là tình cảm cha con được thể hiện trong chiến tranh.
- Người cha là anh Sáu, "thoát li đi kháng chiến từ đầu năm 1946".
- Con gái anh là bé Thu "đứa con gái đầu lòng - và cũng là đứa con duy nhất của anh", lúc anh đi bé Thu "chưa đầy một tuổi".
- Biền biệt sáu, bảy năm trời hai cha con không được gặp nhau.
- Vì thế, nay được về thăm nhà mấy hôm, "cái tình người cha cứ nôn nao trong người anh".
- Tình huống truyện thật tự nhiên, hợp lí: còn gì tự nhiên hơn tình cảm cha con.
- chiến tranh, người cha đi đánh giặc phải xa con.
- vậy mà cũng thật bất ngờ và không kém phần gay cấn: khi người cha có dịp về thăm con thì đứa con nhất định không chịu gọi.
- Cái mong ước của người cha được nghe con mình gọi "ba".
- Ngay từ khi mới trông thấy con từ xa, anh Sáu đã không thể kìm được tình cảm của mình: "không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên… vội vã bước những bước dài, rồi đứng lại kêu to: "Thu ! Con"… anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòn anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh"..
- Những hành động cảm xúc của anh Sáu lẫn bé Thu đều rất đúng với tâm lí của mỗi người, ngẫm kĩ thì khó mà khác được.
- Nguyên cớ của tình huống này là vết thẹo trên mặt người cha - dấu ấn của chiến tranh - đã khiến cho em bé thấy khác với tấm hình ba chụp chung với mẹ mà em vẫn coi.
- Ngay cả khi mẹ nó cố tình đặt nó vào những tình huống bắt buộc phải goi đến ba nó, thì Thu cũng chỉ gọi trống không: "Vô ăn cơm Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái Cơm sôi rồi, nhão bây giờ".
- Cả hai cha con thi gan với nhau, không ai chịu ai và những lần này phần thắng thuộc về bé Thu..
- Và cao trào của tình huống này là chi tiết trước sự bướng bỉnh của bé Thu, anh Sáu đã không giữ được bình tĩnh "vung tay đánh vào mông nó và hét lên".
- Bé Thu phản ứng lại bằng cách bỏ sang nhà bà ngoại.
- Bà ngoại đã giải thích cho bé Thu hiểu về vết thẹo mà ba em có, vi vậy, Thu đã chấp nhận người ba của mình..
- miêu tả cuộc chia tay của hai cha con đã bộc lộ tình yêu thương mãnh liệt của con đối với cha..
- Khác với lúc về, lần này anh Sáu cố gắng kìm nén tình cảm của mình, "anh chỉ dám đứng nhìn nó".
- Và cái giây phút bùng nổ tình cảm của bé Thu là giây phút mà Thu gọi ba, không phải là một tiếng gọi thầm mà là một tiếng kêu thét kéo dài..
- Tình huống thứ nhất kết thúc, mở ra tình huống thứ hai.
- Nỗi nhớ con, sự dằn vặt vì đã đánh con khiến anh Sáu ngày đêm làm chiếc lược ngà cho con - đúng theo lời dặn của bé lúc chia tay cha "Ba về ! Ba mua cho con một cây lược nghe ba!"..
- Dường như, tron khi làm cây lược từ ngà voi ấy, người cha được đối diện cùng con, tâm sự, trò chuyện với con, vì thế, những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược kì công như.
- Người cha còn cẩn thận khắc lên lược dòng chữ để tặng con gái của mình: "Yêu nhớ tặng Thu con của ba".
- Vậy mà, thật đáng buồn vì anh đã không chờ được đến lúc trao tận tay con gái mình chiếc lược mà anh đã kì công làm cùng với tất cả những yêu thương của cha dành cho con.
- Giây phút cuối cùng khi chuẩn bị lìa xa cuộc đời, không còn đủ sức để trăn trối điều gì, nhưng tình cha con là không thể chết được, anh đưa cho người bạn chiến đấu của mình cây lược..
- Đó chính là tâm nguyện cuối cùng của anh, tâm nguyện muốn gửi gắm cây lược để trao nó lại cho bé Thu..
- Bằng các tình huống truyện khá bất ngờ, nhưng tự nhiên, hợp lí, Nguyễn Quang Sáng đã thể hiện được chủ đề tác phẩm, ca ngợi tình cha con, cao cả thiêng liêng..
- Chính tình cảm này đã góp phần làm nên sức mạnh cho những người lính nơi chiến trường, và cả cho những người thân nơi hậu phương..
- Một trong những yếu tố làm nên sự hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng là nhà văn đã tạo được một tình huống khá bất ngờ nhưng lại rất hợp lí và tự nhiên.
- Bằng việc xây dựng tình huống ấy, truyện thể hiện được tình cảm cha con vô cùng thiêng liêng và sâu nặng..
- Tác giả xây dựng được một tình huống truyện khá bất ngờ.
- Trong quá khứ ông đã từng được chứng kiến một tình cảm cha con khiến ông xúc động và hiện giờ ông đang cầm di vật là chiếc lược ngà để trao tận tay cho đứa con gái thân thương của đồng đội đã mất.
- Thật tình cờ chính cô giao liên dũng cảm ấy lại là bé Thu con của ông Sáu.
- Và cuối chủ nhân của chiếc lược mang tên tình cha con ấy đã nhận lấy được món quà từ người cha quá cố của mình..
- Tình huống truyện khá bất ngờ bởi cuộc gặp gỡ không hẹn trước ấy nhưng nó vô cùng tự nhiên và hợp lí.
- Sau bao nhiêu năm, với tính cách cá tính của mình cô bé Thu ngày nào trở thành một người giao liên mà nghe đâu cô là trưởng nhóm thì phải.
- Chiến trường miền Nam tuy rộng lớn nhưng tình cảm cha con đã mang cuộc gặp gỡ tình cờ ấy diễn ra để chiếc lược ngà trở về với chủ nhân của nó.
- Như vậy, nhà văn đã xây dựng được một tình huống truyện khá hấp dẫn.
- Nhân vật tôi phải mất cả một chuyến đi mới nhận ra cô bé Thu ngày nào.
- Phải chăng chính tình huống truyện là một yếu tố làm nên sức hấp dẫn của Chiếc lược ngà.