« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích khổ 4 bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích khổ 4 bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.
- Bài văn mẫu 1: Phân tích khổ 4 Bếp lửa.
- Chiến tranh mang đến cho con người ta sự ám ảnh mỗi khi nghĩ tới.
- Có ai đã từng trải qua những năm tháng chiến tranh mới biết trân trọng sự bình yên.
- Và Bằng Việt là một nhà thơ đã có một tuổi thơ như vậy, tuổi thơ sống trong chiến tranh phải sống xa bố mẹ, chiến tranh bắt người bà yêu dấu của ông phải một mình gánh vác trọng trách chăm lo cho người cháu..
- Cũng nhờ đó mà với ông bao nhiêu kỷ niệm gắn với tuổi thơ bên bà đã giúp ông sáng tác thành công bài thơ Bếp lửa.
- Bài thơ được viết trong khoảng thời gian ông xa nhà, ở một đất nước xa xôi, nơi mà người ta dễ hoài niệm và nhớ về quá khứ..
- Ở bếp lửa, người đọc thấy được duy nhất bao trùm bài thơ đó là tình yêu thương, đùm bọc vô bờ bến của người bà dành cho đứa cháu của mình.
- Qua những năm tháng chiến tranh bố mẹ xa nhà, ông được sống với bà, được nhận những tình cảm trọn vẹn..
- Bao nhiêu kỷ niệm về chiến tranh, về người bà kiên cường, vững vàng hiện về trong tâm trí ông:.
- Lời người bà dặn cháu thật nôm na nhưng chân thực và cảm động.
- Đó cũng chính là phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam ta từ muôn thuở, luôn can đảm, bản lĩnh và cứng rắn trước nỗi đau của dân tộc, hi sinh tình riêng đặt tình chung lên trên.
- Chiến tranh là một danh từ bình thường, nhưng đằng sau nó lại là một khung cảnh đầy mùi máu tanh, chiến tranh khiến biết bao con người hy sinh, gây ra đau khổ cho bao người và hai bà cháu trong bài thơ này cũng là một nạn nhân của chiến tranh.
- Gia đình bị chia cắt, nhà bị giặc đốt cháy rụi,… lúc này đây hình ảnh người bà hiện lên thật thiêng liêng thật đẹp với tấm lòng hy sinh cao cả..
- Bài văn mẫu 2: Phân tích khổ 4 bài thơ Bếp lửa.
- Bài thơ "Bếp lửa".
- là một trong các bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất cho đặc điểm thơ, phong cách nghệ thuật và sự nghiệp cầm bút của ông..
- Qua bài thơ người đọc cảm nhận được tình cảm bà cháu bình dị, sâu sắc, cảm động và rất đỗi thiêng liêng, rất đáng trân trọng.
- Mạch cảm xúc của bài thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm.
- Điều đó được gợi ra qua hình ảnh bếp lửa quê hương và hình ảnh người bà.
- Trong những năm đất nước có chiến tranh, những khó khăn, ác liệt, biết bao nhiêu đau thương mất mát vẫn luôn in sâu trong tâm trí của người cháu.
- Đó phải chẳng là phẩm chất cao quí của những người mẹ Việt Nam anh hùng trong chiến tranh.
- Ta đọc ở đây sự hi sinh thầm lặng, cao cả và thiêng liêng của người bà, người mẹ ở hậu phương luôn muốn gánh vác cùng con cháu, cùng đất nước để đánh đuổi giặc giã xâm lăng, đem lại bầu trời tự do cho dân tộc.
- Lời dặn dò của người bà vẫn được cháu "đinh ninh".
- nhớ mãi trong lòng, được trích nguyên văn được nhắc lại trực tiếp khi người cháu viết thư cho bố càng cho thấy phẩm chất đáng quí biết bao của người bà.
- Vì thế, đến đây ta mới thấy được hết tất cả công lao to lớn của người mẹ Việt Nam đối với cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.
- Sự kiên cường, vững vàng của người bà đã nuôi ông lớn, đã cho ông có một tuổi thơ thấm đậm tình thương.
- Bài văn mẫu 3: Phân tích khổ 4 Bếp lửa của Bằng Việt.
- Nhà thơ Bằng Việt có một người bà, người mà suốt bao nhiêu tháng năm tuổi thơ đã cùng ông lớn lên, người đã thổi vào tâm hồn thân thiện, giúp ông hiểu thế nào là sự biết ơn, thán phục và là người đã tạo dựng lên cho ông có một tuổi thơ không thể nào quên trong những năm tháng chiến tranh.
- Chính vì vậy mà bài thơ Bếp lửa được ra đời, một bài thơ ông viết để dành riêng cho người bà kính yêu của mình..
- Du học ở một đất nước xa xôi, nó khiến cho ông nhớ lại những kỷ niệm không thể xóa mờ của một tuổi thơ đầy gian khổ, khó nhọc, khoảng thời gian mà ông được nhận tình yêu thương bao bọc của người bà của mình.
- Khi cô đơn người ta thường hoài niệm, nó hiện về trong ông, về người cháu trong bài thơ..
- Kỷ niệm cũ như những thước phim thời thơ ấu tràn về trong tâm tưởng của người cháu:.
- Chiến tranh.
- Hai bà cháu trong bài thơ cũng không ngoại lệ: gia đình bị chia cắt, nhà cửa bị đốt "cháy tàn cháy rụi".
- Và trong hoàn cảnh này, hình ảnh người bà hiện lên thật đẹp với tấm lòng hi sinh cao cả.
- Lời dặn dò giản dị ấy không chỉ giúp hiểu thêm về tấm lòng, về tình cảm thương con, thương cháu của người bà, mà còn gián tiếp đề cao những phẩm chất cao quý của bà: bình tĩnh, vững lòng, làm tròn nhiệm vụ hậu phương để yên lòng người đi công tác.