« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án môn Toán lớp 1 sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục


Tóm tắt Xem thử

- MỤC TIÊU:.
- Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau..
- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.
- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
- H+G: Đánh giá – nhận xét.
- H: Đếm số kèn H1-SGK H: Nêu số lượng cái kèn H: Nhận xét.
- *GV nhận xét củng cố lại các số vừa học.(Ghi đầu bài).
- H: Nêu số lượng búp bê, máy bay H: Nhận xét.
- H+G: Nhận xét.
- H: Quan sát G giới thiệu số 7 H: Đọc NT số 7 (CN-ĐT).
- H: Nêu nhận xét các số nét 7,8,9 H: QS G HD viết.
- Nhận xét 1 số vở.
- H: Nêu lại yêu cầu bài..
- H: Quan sát tranh SGK trang 29 Thảo luận nhóm 4 để điền số thích hợp.
- H+G: Nhận xét biểu dương nhóm hoàn thành tốt..
- H: Tìm các nhóm đồ vật có số lượng ứng với các số vừa học..
- Đo độ I.
- Mục tiêu.
- So sánh được độ dài hai vật.
- Đo được độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân,….
- Sách giáo khoa Toán 1, Vở thực hành Toán 1, vài đoạn tre dùng để đo độ dài lớp học, đoạn tre nhỏ để đo độ dài mặt bàn, thước kẻ, bút chì cho từng học sinh..
- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1.
- Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi, hoặc đố vui trong lớp liên quan đến hiểu biết xung quanh độ dài như: tìm hiểu so sánh quãng đường đi của các bạn đến trường, so sánh chiều cao các bạn,… Từ đó dẫn dắt vào bài..
- Hoạt động 2.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi: So sánh độ dài thước kẻ và bút chì, hai bút chì với nhau (dóng từng cặp thước và bút chì xuống mặt bàn theo cách so đũa, chú ý rằng kết quả so sánh độ dài hai bút chì chưa chắc giống sách giáo khoa).
- Học sinh nêu và giải thích kết quả..
- Học sinh thực hiện thao tác so sánh độ dài của thước và bút chì, đưa ra kết luận thước dài hơn hay bút chì dài hơn, giải thích tại sao..
- Giáo viên cho học sinh quan sát các băng giấy trong từng cặp và nêu kết quả so sánh độ dài các băng giấy..
- Cách đo độ dài.
- Đo độ dài bảng lớp bằng sải tay.
- Giáo viên cho một bạn lên bảng và hướng dẫn đo độ dài bảng lớp bằng sải tay (kết quả có thể là hơn 2 sải tay hoặc gần 3 sải tay.
- Một vài bạn khác lên đo và nêu kết quả đo..
- Đo độ dài mặt bàn học bằng gang tay.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi, đo độ dài mặt bàn bằng gang tay, hai bạn cùng bàn kiểm tra thao tác đo và kết quả đo (kết quả là gần đúng)..
- Đo độ dài lớp học bằng bước chân, que tre.
- Cho hai nhóm học sinh thực hành đo độ dài lớp học bằng bước chân, các nhóm khác đo độ dài lớp học bằng đoạn tre.
- Các nhóm thông báo kết quả.
- Cả lớp nhận xét..
- Kết quả đo của hai nhóm có thể sẽ khác nhau do bước chân của các bạn dài, ngắn khác nhau.
- Hoạt động 3.
- Giáo viên cho học sinh quan sát từng tranh ở sách giáo khoa rồi so sánh độ dài các đồ vật:.
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu, giải thích tại sao ghi số 1, tại sao ghi số 2 trên các đoạn thẳng, sau đó cho học sinh làm việc theo nhóm đôi và tìm số thích hợp thay cho dấu.
- Hoạt động 4.
- Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm, mỗi nhóm nhận 1 nhiệm vụ: đo chiều dài mặt bàn hoặc chiều dài chân bàn bằng gang tay, đo chiều dài bảng bằng sải tay,….
- Các nhóm thông báo kết quả đo..
- Giáo viên lưu ý: gang tay, sải tay, bước chân… là các đơn vị đo độ dài, kết quả khác nhau phụ thuộc người đo, đây là đơn vị đo tự quy ước..
- Giáo viên cho học sinh quan sát, ước lượng chiều dài lớp học (ghi vào vở).
- Một vài học sinh thực hành đo chiều dài nền lớp học kiểm tra ước lượng của mình, cả lớp theo dõi cách làm..
- Hoạt động 5.
- Giáo viên cho học sinh củng cố lại về cách so sánh độ dài hai đồ vật.
- cách đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân.
- Giáo viên lưu ý: gang tay, sải tay, bước chân,… là những đơn vị đo tự quy ước, với những bạn khác nhau có thể cho kết quả đo khác nhau..
- Với lớp học có nhiều học sinh khá, giáo viên có thể cho học sinh nêu thêm những từ nào có thể thay cho từ “dài” để nói về độ dài của đồ vật, đối tượng (ví dụ như “cao”)..
- HS thảo luận và nêu các từ khác nhau, kèm theo ví dụ minh hoạ, các bạn nhận xét, giáo viên làm trọng tài (ví dụ “rộng”, “sâu”, “cao”,...)..
- THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN TOÁN LỚP 1 Bài: Hình chữ nhật, hình vuông.
- Nhận dạng được hình vuông, hình chữ nhật.
- Bước đầu cảm nhận được sự khác nhau giữa hình chữ nhật và hình vuông..
- Trong một nhóm hình, chỉ ra được những hình nào là hình vuông, hình nào là hình chữ nhật, hình nào không phải là hình vuông và hình nào ko phải hình chữ nhật..
- Liên hệ thực tế: Chỉ được một số đồ vật / phần của đồ vật có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật..
- Các tấm bìa màu hình chữ nhật, hình vuông ( Bài 1 ) III.
- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động.
- Mục tiêu:.
- Tạo niềm tin hứng thú học tập cho học sinh..
- GV giới thiệu: Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ làm quen và nhận biết hình chữ nhật, hình vuông..
- Hiểu mục tiêu của hoạt động 1..
- Hoạt động 2: Khám phá.
- HS nhận dạng được hình vuông, hình chữ nhật..
- GV gợi ý để HS nói đúng trọng tâm: Bố đã treo chiếc đồng hồ hình vuông và bảng hình chữ nhật cho con..
- Nhận biết hình chữ nhật, hình vuông trong tranh Khám phá.
- HS chỉ vào đồ vật trong tranh và trả lời câu hỏi:.
- Vật có dạng hình chữ nhật là vật nào trong tranh.
- Vật có dạng hình vuông là vật nào trong tranh?.
- Hiểu mục tiêu của hoạt động 2..
- HS quan sát và thảo luận.
- HS quan sát rồi thi đua nói nội dung tranh..
- HS thực hiện.
- Hoạt động 3: Luyện tập.
- HS nhận dạng được hình vuông, hình chữ nhật và bước đầu cảm nhận sự khác nhau giữa hình chữ nhật và hình vuông..
- Cảm nhận được về hình vuông, hình chữ nhật ở yếu tố góc được mô tả là 2 cạnh bên “ đứng thẳng” trên cạnh nằm ngang..
- Với các hình đặt ở vị trí “ nghiêng” thì GV gợi ý để HS xác nhận đúng hay sai như sau: xoay sách cho hình ở vị trí có một cạnh nằm ngang rồi đối chiếu với hình chữ chữ nhật và hình vuông mẫu ở khung Khám phá..
- Hiểu mục tiêu của hoạt động 3..
- HS thực hiện..
- HS di ngón tay nối mỗi hình với một khung chứa hình cùng loại ( hình chữ nhật hoặc hình vuông.
- Nghỉ giải lao Bài 2: GV nêu yêu cầu: Có bao nhiêu hình vuông.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả..
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng: Có hai hình vuông.
- Hình không phải hình vuông là hình cuối cùng.
- Kết quả đúng: Có 3 hình chữ nhật..
- HS thực hiện - Lắng nghe.
- HS đếm xem có bao nhiêu hình chữ nhật..
- Hoạt động 4: Vận dụng.
- HS nhận ra hình vuông, hình chữ nhật trên những đồ vật quen thuộc trong đời sống thường ngày: là một bề mặt hoặc một phần bề mặt của vật..
- Hiểu mục tiêu của hoạt động 4..
- GV lần lượt chiếu các đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình vuông.
- Yêu cầu HS thi đua nói kết quả nhận ra theo mẫu: Cái gì có dạng hình gì.
- VD: Chiếc khăn này có dạng hình vuông.
- Yêu cầu HS tìm các đồ vật xung quanh mà trên bề mặt đồ vật đó có hình chữ nhật hoặc hình vuông.
- GV gợi ý để HS diễn đạt, mô tả được kết quả.
- Hoạt động 5: Hoạt động tiếp nối - GV củng cố nội dung bài..
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS.