« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ 10 đề ôn tập hè lớp 4 môn Tiếng Việt


Tóm tắt Xem thử

- Bộ 10 đề ôn tập hè lớp 4 môn Tiếng ViệtÔn tập hè môn Tiếng Việt lớp 4 16 1.153Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Đề ôn tập hè lớp 4 môn Tiếng ViệtĐề ôn tập hè môn Tiếng Việt lớp 4 - Đề 1Đề ôn tập hè môn Tiếng Việt lớp 4 - Đề 2Đề ôn tập hè môn Tiếng Việt lớp 4 - Đề 3Đề ôn tập hè lớp 4 môn Tiếng ViệtBộ 10 đề ôn tập hè lớp 4 môn Tiếng Việt bao gồm đầy đủ các nội dung trong chương trình học lớp 4, củng cố kiến thức cho các em học sinh chuẩn bị cho chương trình học lớp 5 môn Tiếng Việt đạt kết quả cao.Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 4, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 4 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 4.
- Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")Đề ôn tập hè môn Tiếng Việt lớp 4 - Đề 1A.
- Bài tập đọc hiểu kết hợp kiểm tra từ và câuĐọc bài sau và trả lời câu hỏi:Câu chuyện bên ngoài rạp xiếcMột lần tôi và bố đang đứng xếp hàng để mua vé vào xem xiếc.
- Lúc ấy, có một gia đình cũng đến và cùng mua vé với chúng tôi.Gia đình này gây ấn tượng lớn với tôi vì có tới tám đứa trẻ, tất cả có lẽ đều dưới 12 tuổi.
- Đó là số tiền mà ông đem theo để mua vé.
- Người đàn ông ngỡ ngàng trong giây lát, rồi chợt hiểu ra, ông nhìn thẳng vào đôi mắt của bố tôi, đôi môi ông run lên: “Cảm ơn! Rất cảm ơn ông!”.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Chúng tôi trở ra ô tô và đi về nhà.
- Đêm đó, tôi không được vào rạp xem xiếc, nhưng chúng tôi đã tìm được niềm vui của sự chia sẻ.Quà tặng cuộc sốngDựa vào nội dung bài văn, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:Câu 1: Điều gì đã khiến bố của tác giả tặng tiền mua vé xem xiếc của mình cho người cha của tám em nhỏ?a.
- Vì ông muốn tặng số tiền mua vé cho gia đình có tám đứa trẻ chưa một lần được xem xiếc.Câu 2: Vì sao bố của tác giả lại không đưa luôn số tiền mua vé cho người cha của tám em nhỏ mà lại thả rơi xuống đất rồi nói: “Xin lỗi, tiền của ông bị rơi này”.a.
- Vì ông muốn giúp gia đình của tám em nhỏ được vào xem xiếc mà không làm cho người cha của chúng bị xấu hổ khi mình không đủ tiền mua vé.c.
- Vì đó là một tục lệ cần làm trước khi cho tiền người khác của địa phương ông.Câu 3: Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên ?a.
- Hạnh phúc chính là biết quan tâm, chia sẻ với người khác một cách chân thành.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Câu 4: Tiếng “ơn” gồm các bộ phận:a.
- Âm đầu, vầnCâu 5: Các dấu hai chấm trong câu chuyện trên có tác dụng gì ?a.
- Cả hai ý trên.Câu 6: Từ nào sau đây không phải là từ láy?a.
- Chính tả: (nghe – viết)Câu chuyện bên ngoài rạp xiếcGia đình này gây ấn tượng lớn với tôi vì có tới tám đứa trẻ, tất cả có lẽ đều dưới 12 tuổi.
- Tập làm văn:Em hãy viết một bức thư cho người thân kể về việc học tập của em trong năm học qua.Đáp án Đề ôn tập hè Tiếng Việt lớp 4Câu 1: (Khoanh ý c)Câu 2: (Khoanh ý b)Câu 3: (Khoanh ý c)Câu 4: (Khoanh ý a)Câu 5: (Khoanh ý b)Câu 6: (Khoanh ý c)Câu 7: (Khoanh ý b)Câu 8: Quần áo của bọn trẻ không đắt tiền nhưng sạch sẽ.Đề ôn tập hè môn Tiếng Việt lớp 4 - Đề 2A.
- Bài tập đọc hiểu kết hợp kiểm tra từ và câuĐọc bài sau và trả lời câu hỏi:(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Hãy sống với ước mơRô-Bớt, chủ một trại ngựa đã kể cho chúng tôi nghe một câu chuyện:Cách đây đã lâu, có một cậu bé nhà nghèo, ngày ngày theo cha đi hết chuồng ngựa này đến chuồng ngựa khác để giúp cha luyện ngựa.
- Một hôm thầy giáo của cậu đề nghị học sinh viết ước mơ của mình.
- thì cậu bé lại viết một mạch về ước mơ của mình, rằng một ngày nào đó cậu sẽ trở thành một chủ trại ngựa.
- Bài viết hôm ấy cậu chỉ được điểm 4 cùng lời phê của thầy giáo: “Ở lại gặp thầy sau giờ học.
- Thầy giáo nói với cậu vào cuối buổi học hôm ấy:- Đây là một ước mơ viển vông.
- Suốt cả tuần đó, cậu bé nghĩ ngợi rất nhiều.
- Cậu mạnh dạn nói:- Thưa thầy, em xin giữ lấy ước mơ và đồng ý nhận điểm kém.Kết thúc câu chuyện, Rô-bớt nói:- Tôi kể cho các bạn nghe câu chuyện này vì đây là trại ngựa rộng 200 mẫu của tôi.
- Rô-bớt này, chính em đã cho thầy một bài học về nghị lực để sống với ước mơ.*Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi sau hoặc làm bài tập:Câu 1: Cậu bé đã mơ ước làm nghề gì trong bài văn của mình?A.
- Muốn trở thành diễn viên.Câu 2: Khi bị thầy giáo ghi điểm kém vì cho rằng đó là một ước mơ viển vông cậu bé đã làm gì?(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})A.
- Cậu bé nghĩ ngợi rất nhiều và không biết nên làm thế nào.Câu 3: Vì sao bố cậu bé cho rằng: Bài tập làm văn rất quan trọng với cậu bé?A.
- Vì bố cho rằng cậu bé cần nói về một ước mơ của mình.B.
- Vì bố cho rằng cậu bé cần làm theo lời thầy để được điểm cao.C.
- Vì bố cho rằng ước mơ sẽ giúp cậu có mục đích để phấn đấu ngay từ khi còn nhỏCâu 4: Lời khen của thầy giáo ở cuối bài ngụ ý khen cậu học trò cũ (Rô - bớt) điều gì?A.
- Khen cậu học trò có ước mơ đẹp.B.
- Khen cậu học trò có nghị lực thực hiện ước mơ.C.
- Khen trại ngựa và ước mơ của cậu học trò.Câu 5: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?A.
- Hãy cứ ước mơ và quyết tâm thực hiện bạn sẽ đạt được điều mình muốn.B.
- Không nên ước mơ viển vông.C.
- Chỉ nên ước mơ những điều giản dị để nó có thể trở thành hiện thực.Câu 6: Tên người nước ngoài nào sau đây viết đúng chính tả?A.
- ngày ngày, viển vông, đắn đo.Câu 8: Dấu hai chấm trong câu văn: Bài viết hôm ấy cậu chỉ được điểm 4 cùng lời phê của thầy giáo.
- Có tác dụng liệt kê các sự vật có trong câu.Câu 9: Các danh từ có trong câu “Một hôm, thầy giáo đề nghị học sinh viết về ước mơ của mình.” là:A.
- Tập làm văn:Đề bài: Em hãy viết một bức thư cho bạn hoặc người thân để hỏi thăm và nói về ước mơ của em.Đề ôn tập hè môn Tiếng Việt lớp 4 - Đề 3A.
- Bài tập đọc hiểu kết hợp kiểm tra từ và câuĐọc bài sau và trả lời câu hỏi:CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚACó hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Một hôm, người chủ định đem gieo chúng trên cánh đồng gần đó.
- Tốt nhất, ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất.
- Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng.
- Trong khi đó, dù hạt lúa thứ hai bị nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt.
- Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới.(Theo Báo Điện tử)*Dựa vào nội dung câu chuyện, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của bài tập:Câu 1.
- Vì sao thứ hạt lúa thứ nhất không muốn được đem gieo xuống đất mà lại “chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó”?A.
- Vì hạt lúa nghĩ ở đó có đủ nước và chất dinh dưỡng nuôi sống nó.B.
- Vì hạt lúa nghĩ rằng đó là nơi trú ngụ an toàn, điều kiện sống tốt.C.
- Vì hạt lúa sợ gặp nguy hiểm, sợ thân mình bị nát tan trong đất.Câu 2.
- Tại sao hạt lúa thứ hai lại ngày đêm mong muốn được gieo xuống đất?A.
- Vì hạt lúa thấy sung sướng khi bắt đầu cuộc đời mới.B.
- Vì hạt lúa thấy thích thú khi được thay đổi chỗ ở mới.C.
- Vì hạt lúa nghĩ rằng ở trong lòng đất sẽ được an toàn.Câu 3.
- Dòng nào dưới đây nêu đúng kết cục của hạt lúa thứ nhất?A.
- Trở thành cây lúa xanh tốt, khỏe mạnh.Câu 4.
- Dòng nào dưới đây nêu đúng kết cục của hạt lúa thứ hai?A.
- Chết dần vì hạn hán, thiếu nước.Câu 5.
- Em đồng ý với cách suy nghĩ và hành động của hạt lúa nào? Vì sao?Câu 6.
- Hai bạn Nam và Lan đã tranh luận với nhau xem câu chuyện trên muốn nói với chúng ta điều gì.Nam nói: Câu chuyện muốn nói với chúng ta: Đối mặt với khó khăn, thử tháchthì cuộc sống không thể bình yên và thành công.Lan nói: Câu chuyện muốn nói với chúng ta: Biết tránh khó khăn, thử thách thì cuộc sống sẽ luôn luôn bình yên.Còn theo em, câu chuyện trên muốn nói với chúng ta điều gì?Câu 7.
- Từ vàng óng trong câu: “Từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt.”thuộc từ loại nào?A.
- Hạt lúa thứ nhất chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.B.
- Hạt lúa thứ hai thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.C.
- Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà.Câu 9.
- Em hãy đặt một câu hỏi để khen ngợi hạt lúa thứ hai.Câu 10.
- Tên nhóm từ dãy a Đề ôn tập hè lớp 4 môn Tiếng ViệtĐề ôn tập hè lớp 4 lên lớp 5 môn Tiếng Việt - Đề 1Đề ôn tập hè lớp 4 lên lớp 5 môn Tiếng Việt - Đề 2Đề ôn tập hè lớp 4 lên lớp 5 môn Tiếng Việt - Đề 3Đề ôn tập hè lớp 4 lên lớp 5 môn Tiếng Việt - Đề 4Đề ôn tập hè lớp 4 lên lớp 5 môn Tiếng Việt - Đề 5Đề ôn tập hè lớp 4 lên lớp 5 môn Tiếng Việt - Đề 6Đề ôn tập hè lớp 4 lên lớp 5 môn Tiếng Việt - Đề 7(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Ngoài ra, các em học sinh hoặc quý phụ huynh còn có thể tham khảo thêm đề thi học kì 1 lớp 4 và đề thi học kì 2 lớp 4 các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh theo chuẩn thông tư 22 của bộ Giáo Dục và các dạng bài ôn tập môn Toán lớp 4.
- Những đề thi này được VnDoc.com sưu tầm và chọn lọc từ các trường tiểu học trên cả nước nhằm mang lại cho học sinh lớp 4 những đề ôn thi học kì chất lượng nhất

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt