« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng tờ in tại Xưởng In Tổng cục Kỹ thuật - Bộ Quốc phòng


Tóm tắt Xem thử

- CAO THỊ QUỲNH ANH XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TỜ IN TẠI XƢỞNG IN TỔNG CỤC KỸ THUẬT – BỘ QUỐC PHÒNG Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TẠI XƢỞNG IN TỔNG CỤC KỸ THUẬT 1.1.
- Phƣơng pháp quản lý chất lƣợng hiện nay tại Xƣởng.
- PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM 2.1.
- Chất lƣợng sản phẩm in.
- Các yếu tố cấu thành chất lƣợng.
- Các tiêu chí kiểm tra đánh giá chất lƣợng tờ in.
- Tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng tờ in.
- Các hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng sản phẩm in.
- Kiểm soát chất lƣợng bằng công cụ thống kê.
- Công cụ thống kê truyền thống trong kiểm soát chất lƣợng.
- Phiếu kiểm tra chất lƣợng.
- XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG IN OFFSET CHO XƢỞNG IN TỔNG CỤC KỸ THUẬT 3.1.
- Phƣơng pháp khảo sát để xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng cho Xƣởng in TCKT.
- Kết quả xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng cho Xƣởng in TCKT.
- 32 Hình 2-2: Sơ đồ lƣu trình tổng quát kiểm soát chất lƣợng.
- 38 Hình 2-3: Sơ đồ quản lý chất lƣợng kiểu 4M.
- 18 Bảng 1-4: Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng hiện nay tại xƣởng.
- Hiện nay, ngành in nƣớc ta chƣa có những tiêu chuẩn cụ thể để để so sánh, đánh giá chính xác chất lƣợng sản phẩm in của một cơ sở in hoặc giữa các cơ sở in với nhau.
- Một số Công ty, xí nghiệp in có trang bị máy móc thiết bị khá hiện đại và bƣớc đầu đã áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO nhƣng vẫn còn rất lúng túng trong việc xây dựng và kiểm soát những tiêu chuẩn chất lƣợng cụ thể cho sản phẩm in của chính mình.
- Nhằm thu hút thêm khách hàng và nâng cao uy tín của Xƣởng, Ban Giám đốc xƣởng đã nhận thức rõ việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO là hết sức cấp thiết.
- Đề tài Luận văn :"Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng tờ in tại Xƣởng in Tổng cục Kỹ thuật - Bộ Quốc phòng” nhằm khảo sát chất lƣợng sản phẩm của hệ thống máy in của Xƣởng.
- Thông qua việc khảo sát các thông số chất lƣợng tờ in chúng tôi sẽ xây dựng một số tiêu chuẩn chất lƣợng tờ in nhƣ mật độ màu tông nguyên, độ chính xác chồng màu, sai lệch mật độ trong in sản lƣợng, độ gia tăng tầng thứ, độ tƣơng phản in.
- Tác giả Luận văn cùng nhóm nghiên cứu đề tài hy vọng những kết quả đạt đƣợc sẽ đóng góp thiết thực vào việc quản lý chất lƣợng sản phẩm in của xƣởng in Tổng Cục Kỹ thuật -Bộ Quốc Phòng nói riêng cũng nhƣ các cơ sở sản xuất in khác.
- Từ đó Luận văn tiếp tục triển khai việc xây dựng một số tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng sản phẩm cho Xƣởng in Tổng cục Kỹ thuật.
- Với nội dung nhƣ vậy, luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Quản lý chất lƣợng tại Xƣởng in Tổng cục Kỹ thuật.
- Chƣơng 2: Phƣơng pháp xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng sản phẩm.
- Chƣơng 3: Xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng in Offset tại Xƣởng in Tổng cục Kỹ thuật.
- 10 Chƣơng 1 QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TẠI XƢỞNG IN TỔNG CỤC KỸ THUẬT 1.1.
- Chính từ những công đoạn nhỏ này đã tạo nên sản phẩm và theo đó chất lƣợng sản phẩm cũng từ đó đƣợc tạo ra.
- Kiểm tra lại việc định vị, chồng màu các hình ảnh in, chất lƣợng tờ in và màu sắc.
- Phƣơng pháp quản lý chất lƣợng và tiêu chuẩn chất lƣợng in offset hiện nay tại Xƣởng in Tổng cục Kỹ thuật.
- Nhìn vào bảng 1-4 có thể nhận thấy việc kiểm tra, đánh giá chất lƣợng của Xƣởng in Tổng cục Kỹ thuật chủ yếu bằng trực quan, kinh nghiệm của ngƣời thực hiện.
- Nhƣ vậy tiêu chuẩn chất lƣợng vẫn chƣa đƣợc đánh giá đúng mức, cũng là hiện trạng thực tế của các Nhà in ở Việt Nam nói chung.
- Hệ thống trang thiết bị của khâu chế bản còn nghèo nàn, nhìn vào bảng kiểm tra chất lƣợng ta thấy yêu cầu để đánh giá chất lƣợng còn sơ sài.
- 24 Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM 2.1.
- Chất lƣợng sản phẩm in .
- Định nghĩa Chất lƣợng sản phẩm là một phạm trù phức tạp mà con ngƣời thƣờng hay gặp trong các lĩnh vực hoạt động của mình.
- Sự quan tâm về chất lƣợng sản phẩm cũng khác nhau.
- Ngƣời tiêu dùng cho rằng chất lƣợng sản phẩm là tiêu chuẩn hàng đầu khi mua hàng.
- Ta có thể nhìn nhận chất lƣợng sản phẩm theo hai quan điểm lớn: theo quan điểm kỹ thuật và kinh tế.
- Có thể khẳng định rằng chất lƣợng của công nghệ quyết định chất lƣợng sản phẩm.
- Chính vì vậy những yếu tố này giữ một vai trò quyết định đến chất lƣợng sản phẩm.
- Mỗi công đoạn đòi hỏi những nguyên vật liệu khác nhau và chất lƣợng sản phẩm của mỗi công đoạn phụ thuộc rất nhiều vào nguyên vật liệu.
- Thiết bị là công cụ để tạo ra sản phẩm in và do đó ảnh hƣởng của thiết bị đến chất lƣợng sản phẩm là điều không phải bàn cãi.
- Rõ ràng đẳng cấp của thiết bị sẽ thể hiện trên chất lƣợng của sản phẩm.
- Thứ hai là đào tạo về chất lƣợng, cung cấp cho ngƣời lao động những kiến thức về chất lƣợng và quản lý chất lƣợng, thực hành các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng và xử lý khắc phục các sai sót trong quá trình sản xuất.
- Tuy nhiên có thể thấy rõ công tác này có ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới các yếu tố công nghệ, con ngƣời và qua đó tác động tới chất lƣợng sản phẩm.
- Để thực hiện hoàn hảo các công đoạn sản xuất in cần phải có kế hoạch chất lƣợng, đảm bảo chất lƣợng và kiểm tra chất lƣợng.
- Bƣớc thứ hai là đánh giá chất lƣợng bằng công cụ đo: soi bằng kính lúp, kiểm tra bằng mật độ kế tái tạo tông, so sánh tầng thứ ảnh giữa tờ in và tờ in đƣợc ký bông.
- Tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng tờ in [2,3,6] Chất lƣợng sản phẩm in là một vấn đề tổng hợp của nhiều yếu tố, nhƣng có hai tiêu chí đánh giá chất lƣợng tờ in cần đƣợc quan tâm là: a.
- Đƣợc khách hàng nhất trí với chất lƣợng sản phẩm in.
- Chất lƣợng in chính là sự phù hợp mục đích sử dụng của sản phẩm in.
- Tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá chất lƣợng (tờ) in offset đó là tờ in ra phải giống mẫu (hoặc tờ in thử) về màu sắc và các tờ in phải đều màu (không dao động màu) trong toàn bộ sản lƣợng in.
- 32 Tiêu chuẩn hóa phƣơng pháp in offset là xu thể tất yếu, vì chỉ có nhƣ vậy chúng ta mới ổn định đƣợc chất lƣợng in.
- Các hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng sản phẩm in Tiêu chuẩn là những chỉ dẫn, quy trình, thủ tục của quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm với chất lƣợng ổn định đƣợc ngành in công nhận.
- Tiêu chuẩn SNAP Ở đây ta sẽ dùng SNAP để đánh giá chất lƣợng cho sản phẩm in.
- Giới thiệu chung về kiểm soát chất lượng bằng phương pháp thống kê Một trong những nội dung cơ bản của quản lý chất lƣợng là sử dụng các công cụ thống kê để phân tích, đánh giá và kiểm soát chất lƣợng sản phẩm, quá trình.
- Việc sử dụng các công cụ thống kê trong việc kiểm soát chất lƣợng do Shewhart đề xuất đã đƣợc đƣa vào sử dụng trong các doanh nghiệp ở Mỹ từ thế kỷ XX.
- Từ đó đến nay, việc sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lƣợng đã trở thành phổ biến và là một nội dung không thể thiếu đƣợc trong quản lý chất lƣợng.
- Dùng các công cụ thống kê để kiểm soát biến động của các quá trình, từ đó cho phép đƣa ra những kết luận và giải pháp cần thiết để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm theo đúng những tiêu chuẩn đặt ra.
- Sự biến động đó làm cho chất lƣợng sản phẩm sản xuất ra không giống nhau.
- Sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lƣợng cho chúng ta biết đƣợc quá trình có ổn định và có đƣợc kiểm soát không, mức độ biến thiên của quá trình có nằm trong giới hạn cho phép hay không.
- Dữ liệu thống kê Cơ sở để ra quyết định quản lý chất lƣợng dựa trên việc thu thập và xử lý dữ liệu thống kê.
- Dữ liệu thống kê bao gồm những số liệu và những thông tin cần thiết 38 cho việc phân tích đánh giá vấn đề về chất lƣợng.
- Tập hợp các dữ liệu thống kê chất lƣợng rất đa dạng.
- Dữ liệu giúp phân tích thực trạng chất lƣợng sản phẩm hoặc dịch vụ.
- Dữ liệu để phân tích, cải tiến chất lƣợng.
- Dữ liệu dùng để chấp nhận hay loại bỏ quá trình Theo giá trị đo, dữ liệu thống kê chất lƣợng chia làm hai nhóm.
- Việc thu thập, xử lý sơ bộ dữ liệu ban đầu là bƣớc đầu tiên rất quan trọng để áp dụng các kỹ thuật thống kê trong kiểm soát chất lƣợng.
- Kiểm soát chất lƣợng bằng thống kê cho phép hoạt động một cách nhất quán hơn và thực hiện đúng những mục tiêu đã đề ra.
- Kết quả là những chỉ tiêu chất lƣợng cần theo dõi, đánh giá.
- Mục đích của sơ đồ nhân quả là tìm kiếm, xác định các nguyên nhân gây ra những trục trặc về chất lƣợng sản phẩm dịch vụ hoặc quá trình.
- Trong doanh nghiệp, những trục trặc về chất lƣợng xảy ra do rất nhiều nguyên nhân.
- Bƣớc 6: Ghi tên các yếu tố và chỉ tiêu chất lƣợng trên sơ đồ.
- Đóng góp trong việc giáo dục, đào tạo những ngƣời lao động tham gia vào quản lý chất lƣợng.
- Biểu đồ Pareto Trong thực tế, doanh nghiệp phải thực hiện rất nhiều những cải tiến chất lƣợng.
- Biểu đồ phân bố mật độ Thông thƣờng trong doanh nghiệp, đẻ đánh giá các chỉ tiêu chất lƣợng cần thu thập rất nhiều dữ liệu khác nhau.
- Biểu đồ phân bố mật độ có ý nghĩa rất lớn trong quản lý chất lƣợng.
- Biểu đồ kiểm soát Biểu đồ kiểm soát biểu thị dƣới dạng đồ thị sự thay đổi của chỉ tiêu chất lƣợng để đánh giá quá trình sản xuất có ở trạng thái kiểm soát hay chấp nhận đƣợc không.
- Khi quá trình đang ổn định có thể dự báo nó sẽ còn tiếp tục ổn định trong khoảng thời gian kế tiếp và có thể dùng biểu đồ nay để kiểm soát sự biến động của chất lƣợng.
- Mục đích của luận văn - Khảo sát sản phẩm in của xƣởng nhằm xây dựng một số tiêu chuẩn chất lƣợng tờ in nhƣ mật độ màu tông nguyên, độ chính xác chồng màu, độ tƣơng phản in, độ gia tăng tầng thứ, độ biến đổi mật độ màu trong in sản lƣợng.
- Phƣơng pháp khảo sát để xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng cho Xƣởng in Tổng cục Kỹ thuật Quá trình xây dựng tiêu chuẩn đƣợc thực hiện theo 2 phần: 1.
- Để thống kê chất lƣợng thì đặt dải kiểm tra ở phần cuối tờ in là thích hợp.
- Đo giá trị sự tăng tầng thứ t’ram là một trong những tiêu chuẩn quan trọng nhất để kiểm tra chất lƣợng khi in.
- Phương pháp xác định tiêu chuẩn bằng biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình 59 Để xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng cho sản phẩm in ở Xƣởng in Tổng cục Kỹ thuật, ở đây chúng tôi dùng công cụ thống kê là biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình của các thông số khảo sát.
- Các giá trị thu nhận đƣợc là yếu tố quan trọng để kiểm soát chất lƣợng sản phẩm in.
- Kết quả xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng cho Xƣởng in TCKT 3.4.1.
- Nhƣ vậy có thể khẳng định rằng, tiêu chuẩn xác lập phản ánh đúng năng lực của hệ thống in tại Xƣởng và đủ độ tin cậy để sử dụng làm tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng.
- Điều đó cũng khẳng định đây là tiêu chuẩn thích hợp cho Xƣởng in TCKT hiện tại và việc áp dụng tiêu chuẩn này nhƣ là 1 chỉ tiêu kỹ thuật sẽ giúp cho quá trình sản xuất in ổn định, chất lƣợng in đồng đều với mọi sản phẩm.
- Nhận xét: Nhƣ vậy giá trị tiêu chuẩn gia tăng tầng thứ đƣợc thiết lập trong đồ án này là: X C ± 2 S C X M ± 2 S M X Y ± 2 S Y Nhƣ ta đã biết, giá trị gia tăng tầng thứ t’ram là một trong những tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá chất lƣợng tờ in.
- 13% tại tông 50%, có thể thấy rằng chất lƣợng in tại Xƣởng in xét theo thông số này là gia tăng tƣơng đối thấp.
- Có thể thấy rằng chất lƣợng in tại Xƣởng in xét theo thông số này là tƣơng đối tốt..
- KẾT LUẬN Luận văn đã giới thiệu tổng quát về chất lƣợng sản phẩm in, các tiêu chí đánh giá chất lƣợng sản phẩm in đặc biệt là tiêu chuẩn chất lƣợng của tờ in màu.
- Luận văn cũng đã trình bày phƣơng pháp kiểm soát, xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng tờ in bằng công cụ thống kê và các dạng biểu đồ kiểm soát chất lƣợng sản phẩm in một cách logic và khoa học..
- 92 Từ những dữ liệu thống kê khảo sát các sản phẩm in trên cùng một loại nguyên vật liệu, ở cùng một máy in cụ thể tại Xƣởng in Tổng cục Kỹ thuật- Bộ Quôc Phòng, bằng những thiết bị đo đạc và kiểm tra hiện đại, chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp thống kê xây dựng đƣợc tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng tờ in màu qua một số đại lƣợng nhƣ mật độ tông nguyên, độ chính xác chồng màu, độ gia tăng tầng thứ, độ tƣơng phản và sai lệch mật độ màu trong quá trình in sản lƣợng.
- Kết quả các tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng cho tờ in màu đƣợc khảo sát tại xƣởng in Tổng Cục Kỹ thuật bao gồm.
- Tác giả luận văn tin tƣởng những kết quả bƣớc đầu này sẽ góp phần đáng kể vào việc kiểm soát và nâng cao chất lƣợng sản phẩm cho Xƣởng in Tổng cục Kỹ thuật - Bộ Quốc Phòng.
- Các kết quả thu đƣợc của luận văn không chỉ áp dụng cho Xƣởng in TCKT mà còn gợi mở cho các cơ sở in khác đang trong quá trình xây dựng và triển khai hệ thống quản lý chất lƣợng toàn diện.
- Luận văn đã đóng góp một phần trong công cuộc tiêu chuẩn hóa chất lƣợng ngành in Việt Nam

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt