« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của lõm điện áp đến hoạt động của bộ biến đổi Back To Back.


Tóm tắt Xem thử

- 1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Ảnh hưởng của lõm điện áp đến hoạt động của bộ biến đổi Back To Back Tác giả luận văn: Phạm Quốc Trình Khóa: 2011B Người hướng dẫn: TS.
- đã trì hoãn việc xây dựng những nhà máy điện cũng như hệ thống truyền tải điện mới.
- Trước thực trạng này, vấn đề đặt ra đối với các hệ thống điện là phải được điều khiển linh hoạt, cung cấp và được truyền tải tốt hơn, vì vậy khái niệm về hệ thống truyền tải xoay chiều linh hoạt FACTS (Flexible AC Transmission System) được đưa ra.
- Các thiết bị FACTS phổ biến ngày nay là bộ bù đồng bộ tĩnh STATCOM (STATic Synchronous Compensator), bộ điều khiển dòng công suất thống nhất UPFC (United Power Flow Controller) và hệ thống Back-to-Back (BTB System) đã được sử dụng rộng rãi trong hệ thống điện với mục đích làm tăng tính ổn định và tăng khả năng truyền tải.
- Việc nghiên cứu các thiết bị FACTS nói chung và thiết bị BTB nói riêng trong điều kiện hoạt động bình thường và khi xảy ra sự cố có ý nghĩa quan trọng trong việc ứng dụng hệ thống truyền tải xoay chiều linh hoạt vào các hệ thống điện nói chung và tự động hóa nói riêng.
- Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài “Ảnh hưởng của lõm điện áp tới hoạt động của bộ biến đổi kiểu Back To Back.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích của luận văn là nghiên cứu ảnh hưởng của lõm điện áp tới hoạt động của bộ biến đổi kiểu Back-to-Back.
- Phạm vi nghiên cứu: Trong bản luận văn này sẽ trình bày những đặc tính, vấn đề cơ bản của hệ thống BTB 50 MVA hoạt động giũa 2 lưới điện khi hoạt động bình thường và xảy ra sự cố lõm điện áp hay gọi là suy giảm điện áp trên lưới.
- Mô phỏng bằng phần mềm để kiểm nghiệm lý thuyết đã nghiên cứu.
- Chương 2: Vấn đề suy giảm điện áp trên lưới truyền tải Trình bày nguyên nhân và các dạng suy giảm điện áp thường gặp.
- 2 Chương 3: Hệ thống BTB 50 MVA Đề cập đến mô hình của hệ thống BTB trên lý thuyết, thiết kế các khối điều khiển , bộ điều chỉnh dòng điện, điện áp, khâu phát xung và kết quả mô phỏng hoạt động của hệ thống trong trường hơp bình thường và khi có sự cố.
- Chương 4: Ảnh hưởng của suy giảm điện áp đến hoạt động của hệ thống BTB Ảnh hưởng của hệ số lõm điện áp, của thông số bộ điều chỉnh dòng, điều chỉnh điện áp đến hoạt động của hệ thống thông qua các biểu thức tính toán 4.
- Phương pháp nghiên cứu Phân tích xây dựng mô hình của hệ thống BTB trên lý thuyết và tính toán thiết kế bộ điều chỉnh phù hợp.
- Kết luận  Đối với thành phần quá độ của điện áp một chiều dc-link: Trong trường hợp xảy ra sự cố lõm điện áp một pha trên lưới 2, thành phần quá độ của điện áp một chiều bao gồm cả biến thiên một chiều và xoay chiều.
- Trong đó, thành phần một chiều phụ thuộc vào cả hai tham số là độ lõm điện áp và hệ số khuếch đại của bộ điều chỉnh điện áp, thành phần xoay chiều chỉ phụ thuộc vào tham số độ lõm điện áp.
- Đối với công suất tác dụng : Công suất tác dụng trên lưới một không có thành phần xoay chiều do không chịu tác động bởi sự cố lõm điện áp một pha xảy ra trên lưới hai.
- Hướng nghiên cứu tiếp của luận văn là tiếp tục mô phỏng hiệu chỉnh các thông số thích hợp cho hệ thống BTB khi xảy ra sự cố lõm điện áp và áp dụng vào thực tế

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt