« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Văn lớp 11 năm 2021 (Đề 9)


Tóm tắt Xem thử

- Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 11 môn Văn.
- Đọc hiểu văn bản (3đ):.
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:.
- Cuối năm nay, Cộng đồng kinh tế ASEAN sẽ chính thức được thành lập, theo đó các quốc gia thành viên phải thực hiện cam kết về tự do luân chuyển lao động..
- Việc lưu chuyển lao động trong khu vực là một yêu cầu tất yếu để tạo điều kiện thúc đẩy cho quá trình hợp tác và lưu thông thương mại giữa các nước.
- Như vậy, trong một cộng đồng gồm 660 triệu dân, các nhân sự có chuyên môn cao có thể tự do luân chuyển công việc từ quốc gia này tới bất kỳ quốc gia nào khác trong khối..
- Đây vừa tạo ra cơ hội lớn nhưng cũng đặt ra không ít thách thức cho lực lượng lao động Việt Nam trong công cuộc cạnh tranh khắc nghiệt với lao động trong khu vực..
- (Báo Giáo Dục và Thời Đại, số 86, ngày Câu 1 (0,5đ): Thao tác lập luận chủ yếu của đoạn trích là gì?.
- Câu 2 (0,5đ): Văn bản nói về vấn đề gì?.
- Câu 3 (0,75đ): Theo anh/chị, cơ hội và thách thức đối với lực lượng lao động Việt Nam là gì?.
- Câu 4 (1,25đ): Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của anh/chị về sự hòa nhập của con người trong thời buổi công nghiệp hóa hiện nay..
- Làm văn (7đ):.
- Câu 1 (2đ): Viết bài văn nghị luận về lòng khoan dung..
- Câu 2 (5đ): Phân tích đoạn 1 bài Bạch Đằng giang phú..
- Đáp án Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 11 môn Văn.
- Thao tác lập luận chủ yếu: thao tác lập luận phân tích..
- Văn bản trên nói về việc cộng đồng kinh tế ASEAN được thành lập..
- Cơ hội và thách thức đối với lao động Việt Nam:.
- Cơ hội: tự do lao động ở nhiều nước trong khu vực..
- Thách thức: đòi hỏi cần phải có trình độ chuyên môn và khả năng ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc..
- Suy nghĩ về sự hòa nhập của con người trong thời buổi công nghiệp hóa hiện nay:.
- Có nhiều người biết nắm bắt thời cơ, phát triển bản thân và đạt được nhưng thành công đáng kể..
- Có những người bị bỏ lại phía sau hoặc tha hóa khiến cho bản thân mất đi những giá trị cốt lõi..
- Sự phát triển của thời buổi công nghiệp hóa, hiện đại hóa có hai mặt, vận dụng chúng vào cuộc sống ra sao là lựa chọn của mỗi con người.
- Hãy đưa ra những lựa chọn thông minh và phù hợp với bản thân mình..
- Làm văn (7đ);.
- Dàn ý nghị luận về lòng khoan dung 1.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: lòng khoan dung..
- Thân bài a.
- Lòng khoan dung là sống vị tha, nhân ái, sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm của người khác..
- Lòng khoan dung, tha thứ cho những sai lầm của người khác sẽ khiến cho mối quan hệ giữa con người trở nên tốt đẹp hơn..
- Nếu không biết tha thứ, bỏ qua cho người khác và hẹp hòi, con người sẽ luôn sống trong sự hận thù, mối quan hệ giữa con người sẽ trở nên áp lực, căng thẳng..
- Học sinh lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu để minh họa cho luận điểm của mình..
- Có những người hẹp hòi, nhỏ nhen, ích kỉ luôn tìm cách bắt lỗi của người khác → đáng bị lên án, chỉ trích.
- Liên hệ bản thân và rút ra bài học..
- Dàn ý Phân tích đoạn 1 bài Bạch Đằng giang phú 1.
- Giới thiệu tác giả Trương Hán Siêu, bài Bạch Đằng giang phú và đoạn thơ thứ nhất..
- Thân bài.
- "Khách có kẻ.
- Nhân vật "khách".
- đã liệt kê ra những địa danh qua hiểu biết và qua thực tế du ngoạn, sớm chiều rong ruổi thưởng ngoạn, trong đó hàng loạt các địa danh nổi tiếng của Trung Quốc..
- Đầm Vân Mộng chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều.".
- nói lên vốn hiểu biết sâu rộng và phong phú, bày tỏ hoài bão lớn lao và sự khoáng đạt trong tâm hồn của mình..
- Nhân vật khách đã nhắc đến những địa danh trên đất Việt như: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng → một người có lòng yêu thiên nhiên say đắm, vốn hiểu biết phong phú lại thêm niềm say mê thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên..
- "Đến sông Bạch Đằng, thuyền bơi một chiều.
- Đất trời và sông nước mang một vẻ đẹp tự nhiên hòa hợp "nước trời: một sắc".
- Cảnh sắc đất trời gợi nên một không gian thơ mộng, nhưng cũng có nét đượm buồn bởi hình ảnh bờ lau, bến lách..
- Những chứng tích lịch sử là minh chứng cho sự hào hùng của dân tộc nhưng cũng khiến cho lòng người không tránh khỏi niềm tiếc thương cho những mất mát, hy sinh..
- góp phần khắc họa rõ tâm trạng ảm đạm, ngậm ngùi khôn nguôi của nhân vật khách trước cảnh sông Bạch Đằng..
- Tác giả Trương Hán Siêu đã đưa người đọc trải qua nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, từ niềm tự hào về chiến tích lịch sử vẻ vang của dân tộc đến niềm buồn thương tiếc nuối vì những giá trị lịch sử đã dần phai mờ, mai một..
- Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm..
- Soạn bài lớp 11 Văn mẫu lớp 11.
- Tóm tắt tác phẩm lớp 11.
- Tác giả - Tác phẩm Ngữ Văn 11