« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân phối chương trình lớp 5 vào lớp


Tóm tắt Xem thử

- Phân phối chương trình lớp 5 vào lớp 6 Buổi Tên bài dạy Ghi chú 1 Hệ thồng Tiếng Việt: Từ và cấu tạo từ 2 Ôn luyện phần: Nghĩa của từ 3 Ôn luyện phần: Nghĩa của từ 4 Ôn tập phần từ loại 5 Ôn tập phần câu theo cấu trúc ngữ pháp 6 Liên kết câu 7 Dấu câu 8 Văn miêu tả 9 Văn kể chuyện 10 Luyện tổng hợp Thứ 5 ngày 2 tháng 08 năm 2012 Buổi 1: Hệ thống kiến thức phần tiếng việt: Từ và câu A.
- Ôn luyện phần Từ và cấu tạo từ.
- Tiến hành các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Hệ thống chương trình TV lớp 5 1 Phần từ: 1 a.
- Cấu tạo từ: Từ đơn và từ phức b.
- Nghĩa của từ: chia thành 4 dạng nhỏ Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa c.
- Từ loại gồm: Danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ… 2 Phần câu: Câu chia theo cấu trúc ngữ pháp Câu chia theo mục đích nói Liên kết câu Dấu câu 3 Phần Tập làm văn: Văn miêu tả Văn tự sự.
- Hoạt động 2: Ôn tập phần từ và cấu tạo từ 1 Khái niệm từ.
- Quan sát ví dụ trên, em hãy cho biết đơn vị Đơn vị cấu tạo nên từ là tiếng.
- Từ ND bài học em hãy vẽ sơ đồ cấu tạo từ TV? Cấu tạo từ TV Từ Đơn ……Từ Phức  Từ ghép: Đẳng lập và Chính phụ Từ láy: Âm và vần Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: X Cho đoạn văn “Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới…Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.
- Hãy xác định từ đơn và từ ghép có trong đoạn văn trên? Bài 2: Lập bảng phân loại từ đơn, từ phức theo tiêu chí đã học trong ví dụ sau: Mình về với Bác đường xuôi Thưa rằng Việt Bắc không nguôi nhớ Người Nhớ ông Cụ mắt sáng ngời áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường Nhớ Người những sáng tinh sương Ung dung yên ngựa trên đường suối reo Bài 3: Phân các từ ghép sau thành 2 loại: Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ? Sách vở, học vẹt, anh cả, anh em, bạn học.
- Bài 4: Từ các từ sau: Xanh, trắng, nóng hãy tạo ra các từ ghép và từ láy? GV: muốn tạo ra các từ ghép và từ láy ta cần xét mối quan hệ giữa các tiếng.
- Bài 5: Phát hiện và phân tích hiệu quả diễn đạt của các từ láy trong những ví dụ sau: 1.
- Bài 8: Viết một đoạn văn ngắn tả mẹ em hoặc một nghệ sỹ hài mà em yêu quý.
- Gạch chân dưới các từ ghép và từ láy có trong đoạn văn trên? Hoạt động4: Hướng dẫn về nhà Làm lại bài tập số 8 tả đối tượng còn lại trong bài mà em chưa làm.
- Mục tiêu cần đạT: Giúp HS - Nắm chắc kiến thức các khái niệm về từ đồng nghĩ, từ đồng âm, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, tác dụng của việc sử dụng các loại từ này - Ôn luyện kỹ năng nhận định đề và giải bài tập.
- Tiến hành các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ.
- Hoạt động 2: Bài mới 1 Từ đồng nghĩa.
- Nhắc lại cách hiểu của em về từ đồng nghĩa? Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần Bài tập nhanh giống nhau.
- Dựa vào đặc điểm của từ đồng nghĩa người ta Phân loại: chia từ đồng nghĩa thành mấy loại? Đó là + Đồng nghĩa hoàn toàn: Ngô - Bắp những loại nào? Bát ngát – mênh mông, Ba – bố.
- Đồng nghĩa không hoàn toàn: Sắc thái ý 4 nghĩa khác nhau nên khi dùng chúng ta phải cân nhắc, lựa chọn để sử dụng từ cho phù hợp với nội dung giao tiếp: Chết- mất, toi, bỏ mạng, hy sinh… Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa có trong VD sau BT: và cho biết tác dụng của việc sử dụng các từ 1.
- trong veo… Thay các từ gạch chân dưới đây bắng các từ 3.
- Bài 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ “ bạc.
- không nhớ ơn, không biết ơn…) Hoạt động 2: Từ trái nghĩa ? Những kiến thức nào cần nắm về từ trái nghĩa? Khái niệm: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa: Làm nổi bật gây ấn tượng về sự vật, sự việc, hành động, trạng thái… đối lập nhau làm cho cách diến đạt thêm phong phú, sinh động.
- Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ “ Siêng năng.
- Trái nghĩa: Lười biếng, nhác nhớn, lười nhác… Bài 3: Tìm các từ trái nghĩa với các nét nghĩa của từ “Lành” Lành ( nguyên vẹn): Rách, vỡ nát.
- Hoạt động 3: Bài tập về nhà 5 Bài 1: Tìm những cặp từ trái nghĩa biểu thị khái niệm tương phản về thời gian, không gian và kích thước.
- Hãy viết bài văn miêu tả nhằm bộc lộ tình cảm của em với cảnh đó trong đó có sử dụng từ trái ngĩa và từ đồng nghĩa.
- B.Tiến hành các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ.
- Hoạt động 2: Bài mới I.
- Từ đồng âm.
- Nhắc lại khái niệm về từ đồng âm? KN: Là những từ giống nhau về âm nhưng Hãy chỉ ra sự tinh tế trong việc sử dụng từ đồng khác xa nhau về nội dụng ý nghĩa.
- âm trong ví dụ sau: Tác dụng: Chàng cóc ơi! chàng cóc ơi! Trong sáng tác thơ văn, người ta dùng từ đồng Thiếp bén duyên chàng có thế thôi âm để chơ chữ, tạo ra những cách nói nhiều Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé nghĩa gây ấn tượng bất ngờ, thú vị cho người Nghìn vàng khôn chuộc khó bôi vôi đọc hoặc người nghe ( tạo niềm vui ý nhị, thâm thúy).
- VD: Trong bài thơ HXH đã sử dụng thành công lối chơi chữ dựa trên hiện tượng từ đồng âm Chàng – Chàng trai trẻ DT chỉ người hay cũng được hiểu là con chẫu chàng DT chỉ vật Bén là mến, kết ĐT hay Nhái ben DT.
- Bài tập: Trong các trường hợp sau trường hợp BT: nào sử dụng dạng từ đồng âm? a,b là hiện tượng từ đồng âm a.Bà em đang bó những bó rau muống đầu mùa c,d là hiện tượng từ nhiều nghĩa.
- Hãy chỉ rõ nghĩa của từ “ Xuân” trong các BT1: trường hợp sau: a.
- BT2: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào từ “ cứng” được dùng với nghĩa chuyển? BT2: Bạn ấy học cứng.
- BT3: Giải nghĩa của từ “ Bò” trong các văn BT3: cảnh sau.
- Tìm từ đồng âm với từ bò trong các trường hợp * Từ đồng âm với từ “ bò” là: trên? Bố mua về hai con bò rất đẹp.
- BT4: Hãy chỉ ra sự khác nhau về nghĩa của các BT4: từ “ thắng” trong những trường hợp sau: Quê tôi có nhiều danh lam thắng cảnh.
- mặc, chưng diện BT5: Giải thích ngĩa của từ “ chân trơi” trong BT5: các trường hợp sau: a.
- Giới hạn cao xa của kiến thức, phạm vi rộng lớn của hoạt động tri thức.
- Hoạt động 3: Bài tập về nhà Bài 1: Đặt câu với từ “tối” và “dẻo” được sử dụng theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển? Bài 2: Từ đoạn văn sau: Cảnh vật trưa hè ở đây yên tĩnh, cây cối đứng im lìm, không gian vắng lặng,không một tiếng động nhỏ.
- Dựa vào nội dung đoạn văn trên kết hợp với sự tưởng tượng của mình, em hãy tả lại cảnh vật một buổi trưa hè trong đó có sử dụng 1 số từ láy ( Gạch chân dưới những từ láy ấy.
- Đặt trước các từ như: Này, kia, ấy, nọ.
- DT - Đặt sau các từ như: Hãy, đừng, chớ, nên, phải, đã, đang, sẽ.
- ĐT - Đặt sau các từ như: Rất, hơi.
- Luyện tập: BT1, xác định từ loại của các từ có trong những thành ngữ sau: Thành ngữ Danh Động Tính từ Nhìn xa trông rộng từ từ Nước chảy bèo trôi Đi ngược về xuôi Đi, về ngược, Đi ngược về xuôi xuôi BT2, Xác định từ loại và chức vụ ngữ pháp của Nhìn xa trông Nhìn, Xa, những câu sau: rộng trông rộng Mùa xuân, cây gạo/ gọi đến bao nhiêu là chim.
- xác định 3 loại từ loại Xếp các từ sau đây thành 3 nhóm là danh từ, đã học mỗi loại 4 từ có trong bài văn ấy.
- Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Tự tìm các từ loại đã học có trong văn bản em được đọc hoặc do em viết.
- Thứ 4 ngày 8 tháng 08 năm 2012 Buổi 5 : Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp A.
- Mục tiêu cần đạT: Giúp HS - Nắm chắc kiến thức các thành phần cấu tạo nên câu.
- Hoạt động 2: Bài mới ? Xác định các thành phần có trong câu trên? 1.
- còn GV: Khi sử dụng các cặp từ hô ứng để nối nên BT5: Điền thêm vào chỗ trống để tạo thành câu dùng cả hai từ và không thể đảo trật tự của các ghép vế câu và vị trí của các từ ấy.
- BT6: Viết một đoạn văn tả cảnh hoàng hôn ở BT6: quê em trong đó có sử dụng câu ghép.
- Một chiều quê êm đềm và yên ả quá! Hoạt động 3: Về nhà tập xác định các thành phần câu đã học trong một câu chuyện nào đó.
- Hoạt động 2: Bài mới 1.Những kiến thức cơ bản về câu chia theo mục đích nói.
- có chứa các từ như: hãy, đừng, chớ, nên, phải… cuối câu thường có dấu chấm hoặc dấu chấm 12 BT2: Các câu sau có được dùng để hỏi không? than.
- *Phép thế: Là cách liên kết câu bằng cách sử dụng những từ đồng nghĩa để thay thế nhằm tránh lỗi lặp.
- *Phép lặp: Là cách sử dụng từ ngữ lặp đi lặp lại nhằm nhấn mạnh hoặ gây ấn tượng nào đó.
- Tre Luyện tập: giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng BT1: Xác định phép liện kết được sử dụng lúa chín.
- Tre anh hùng trong đoạn văn sau đây: chiến đấu….
- lúa mênh mong ngoài đồng và còn có cả tiếng BT2: Thay thế các từ trong đoạn trích dưới đây võng kêu kẽo kẹt trưa hè.
- tiếng ru của mẹ, tiếng bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa thích hợp? chuông chùa ngân nga trong màn sương sớm một chú nhái co màu xanh lục nhảy dưới chân sớm, chiều chiều.
- BT3: Viết 1 đoạn văn nói lên cảm nghĩ của em về quê hương trong đó có sử dụng phép nối và phép lặp.
- Màu sắc của quê hương hay âm thanh…) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Tìm hiểu các loại dấu câu Tiếng Việt và đặc điểm của những loại dấu câu mà em biết.
- Hoạt động 2: Bài mới ? Em hãy cho biết tiếng việt chúng ta có những 1,Kiến thức cần nắm về dấu câu: dấu câu nào? Kể tên các loại dấu câu ấy.
- ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ BT1: Ngắt đoạn văn sau thành các câu đúng và và vị ngữ.
- chính tả cho đoạn văn sau: dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu a, Chị hát bài tiến quân ca giọng hát của chị những từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt như thiết tha trong trẻo vừa hát chị vừa ngước mắt mỉa mai hay nhấn mạnh với nghĩa đả kích.
- Vận dụng cách sử dụng dấu câu trong tạo lập văn bản.
- Thứ 6 ngày 14 tháng 08 năm 2012 Buổi 8 : ôn luyện phần văn miêu tả A.
- Mục tiêu cần đạT: Giúp HS - Giúp HS nắm vững kiến thức trong làm văn miêu tả.
- Ôn luyện kỹ năng lập bố cục trong bài văn miêu tả.
- Cách viết lời văn, đoạn văn miêu tả.
- Hoạt động 2: Bài mới 15 I, Những kỹ năng khi làm văn miêu tả: Khi làm văn miêu tả ta cần sử dụng những kỹ 1, Kỹ năng quan sát: năng co bản nào? Để tìm ra những hình ảnh mới lạ, tức là Quan sát để làm gì? nhưnmgx nét hấp dẫn của cảnh vật- đó là Khi quan sát càn chú ý điều gì? những gì gây hứng thú rung động thực sự cho Thế nào là quan sát bên ngoài? Quan sát bên ta khi quan sát.
- trong là gì? a, Quan sát bên ngoài và quan sát bên trong.
- Quan sát bên trong: Là quan sát cái thần, cái hồn của cảnh vật nghĩa là quan sát có tưởng tượng , so sánh suy nghĩ, cảm xúc.
- VD đoạn văn tả cảnh chiếc lá rụng: Mỗi chiếc lá rụng có 1 linh hồn riêng, 1 tâm tình riêng, 1 cảm xúc riêng.
- Em có cảm nhận gì về đoạn văn tả cảnh chiế lá rụng? Đoạn văn tả cảnh lá rụng rất thực tế.
- Điểm ấn tượng là đoạn văn đã sử dụng thành công nghệ thuật nhân hóa làm cho cảnh chiếc lá rơi trở nên sinh động, mỗi chiếc lá rơi theo 1 kiểu riêng không chiếc nào giống chiếc nào.
- b, Quan sát gắn liền với tưởng tượng: Tức là phải phát hiện ra những nét giống nhau của sự vật, hiện tượng.
- lựa chọn là kỹ năng quan sát bậc nhất trong học văn miêu tả.
- 2 Kỹ năng tưởng tượng, liên tưởng, so sánh ? Thế nào là tưởng tượng? trong văn miêu tả.
- 3.Phải biết nhận xét và biết vận dụng yếu tố biểu cảm trong văn miêu tả.
- Biết vận dụng yếu tố tự sự vào văn miêu tả.
- II Các dạng bài văn miêu tả: Văn tả cảnh gồm tả phong cảnh và cảnh sinh hoạt.
- Văn tả người: Tả chân dung và tả người trong hoạt động.
- 1 Bố cục bài văn miêu tả: MB: Giới thiệu đối tượng miêu tả.
- TB: Miêu tả bao quát đối tượng Miêu tả chi tiết bộ phận chú ý chi tiết chính.
- đối với bài tả cảnh thì yêu cầu tả cảnh là chính.còn tả hoạt động của con người trong cảnh là phụ.
- Bài tả cảnh sinh hoạt yêu cầu tả cảnh hoạt động của con người là chính KB: ấn tượng của em về cảnh sinh hoạt ấy.
- I, Tìm hiểu đề: Đề thuộc dạng tả người : Tả người trong hoạt động chứ không phải là chân dung .
- KB: Nhiều bạn yêu mến, mong muốn được kết bạn với bạn vì… BT3: Các đoạn văn sau còn đơn điệu.
- Hãy sử dụng các phương tiện diễn đạt để làm cho đoạn văn sinh động hơn.
- Đoạn văn tham khảo: a.
- Cách viết lời văn, đoạn văn kể chuyện B.Tiến hành các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ.
- Hoạt động 2: Bài mới I.Những kiến thức cơ bản cần nắm về văn kể chuyện: 1, Mục đích: Văn kể chuyện là loại văn sáng tác nhằm kể về người, về việc làm sống lại câu Em hãy nhắc lại những kiến thức cơ bản cần chuyện hay sự việc đó.
- Yếu tố miêu tả: Nhằm làm cho sự việc được kể thêm sinh động, hoạt đọng diện mạo của nhân vật haotj động như hiện lên trước mắt người đọc.
- kể chuyện.
- Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: Viết bài văn kể về kỷ niệm sâu sắc nhất của em đối với thầy cô giáo trong trường