« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập Vật lý 9 Bài 3: Đoạn mạch nối tiếp


Tóm tắt Xem thử

- Vật lý 9 Bài 3: Đoạn mạch mắc nối tiếp.
- Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
- Đoạn mạch gồm n điện trở R R R 1 , 2 , 3.
- R n mắc nối tiếp, ta có các tính chất sau:.
- Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở I AB.
- Hiệu điện thế giữa hai đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần U AB = U 1 + U 2.
- Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: 1 1.
- Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở thành phần: R td = R 1 + R 2.
- Bài tập về Đoạn mạch nối tiếp.
- 15 được mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 9V..
- Tính điện trở tương đương.
- Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính.
- Tính hiệu điện thế giữa mỗi đầu điện trở Hướng dẫn giải a.
- Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính 9 25 0,36.
- Do 2 điện trở được mắc nối tiếp nên.
- Bài 2: Cho 2 điện trở R 1 = 20.
- R 2 = 30  được mắc nối tiếp nhau vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi là 12V.
- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
- Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch, qua mỗi điện trở.
- Thay R 2 bằng điện trở R 3 , cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch khi đó bằng 0,5A .
- Tính điện trở R 3.
- Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính .
- điện trở mắc nối tiếp).
- Hiệu điện thế 12V không đổi, cường dộ dòng điện khi đó là 0,5 A nên.
- Bài 3: Điện trở R 1.
- 8 , và điện trở R 2 được mắc nối tiếp nhau vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi bằng 24V.
- Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đo được là 1,5 A.
- Tính hiệu điện thế mỗi đầu điện trở b.
- Hiệu điện thế hai đầu R 1 lúc này bằng 3V.
- Do các điện trở mắc nối tiếp với nhau nên I.
- Hiệu điện thế toàn mạch không đổi nên ta có:.
- Bài 4: Cho hai điện trở R 1.
- 15 , R 2 = 24  mắc nối tiếp vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi.
- Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng 2,5 A a.
- Tính điện trở tương đương của mạch.
- Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu mỗi điện trở.
- Mắc thêm điện trở R 3 nối tiếp với đoạn mạch trên.
- Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch khi này bằng 2 A .
- Do hai điện trở mắc nối tiếp nên I.
- I 1 I 2 = 2,5 A Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là: 1 1 1.
- Khi mắc thêm điện trở R 3 vào mạch điện thì hiệu điện thế toàn mạch không thay đổi, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng 2A.
- Bài 5: Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp, biết U = 12 V , cường độ dòng điện qua R 1 là 0.5A, R 2 = 4 R 1 .
- Do điện trở mắc nối tiếp nhau nên ta có: I 1 = I 2