« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước dưới đất, đề xuất các giải pháp khai thác sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh Bắc Ninh.


Tóm tắt Xem thử

- Tầng chứa nước lỗ hổng không áp Holocen gồm các trầm tích hệ tầng Thái Bình và hệ tầng Hải Hưng (aQ32) (qh.
- Tầng chứa nước lỗ hổng áp yếu Pleistocen dưới trên (qp.
- Tầng chứa nước khe nứt trong trầm tích hệ triat muộn hệ tầng Hòn Gai (t3 hg.
- Tầng chứa nước khe nứt trong trầm tích hệ triat giữa hệ tầng Nà khuất (t2nk.
- 31 iv CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT TỈNH BẮC NINH.
- Tổng quan tài nguyên nƣớc tỉnh Bắc Ninh.
- Hiện trạng chất lượng NDĐ tầng chứa nước lỗ hổng Holocen.
- Hiện trạng chất lượng nước dưới đất tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen.
- Hiện trạng chất lượng NDĐ tầng chứa nước khe nứt.
- Những con sông chính chảy qua địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh năm 2010 và 2011, năm 2012.
- Kết quả hút nước thí nghiệm các lỗ khoan lớp trên tầng chứa nước qp.
- Kết quả hút nước thí nghiệm nước lợ mặn tầng chứa nước qp.
- Một số chỉ tiêu chất lượng nước mưa tại một số địa phương trong tỉnh Bắc Ninh.
- Chất lượng nước ao hồ tại thành phố Bắc Ninh.
- Đặc điểm nước một số sông thuộc khu vực Bắc Ninh.
- Bảng tổng hợp trữ lượng tĩnh tỉnh Bắc Ninh.
- Thống kê các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm/2000.
- Vị trí địa lý tỉnh Bắc Ninh.
- Biểu đồ tỷ lệ tăng dân số của tỉnh Bắc Ninh năm 2010 và 2011, năm 2012.
- Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài Quá trình đô thị hóa ở nước ta nói chung và tỉnh Bắc Ninh nói riêng đã và đang làm biến đổi mạnh mẽ các điều kiện về môi trường và tài nguyên ở cả thành thị và nông thôn.
- Đề tài là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược bảo vệ tài nguyên nước dưới đất, đây là vấn đề đang được quan tâm ở nước ta nói chung và tỉnh Bắc Ninh nói riêng.
- Mục đích của đề tài Đánh giá được hiện trạng chất lượng môi trường nước dưới đất tỉnh Bắc Ninh từ đó đề xuất các giải pháp hợp lý phục vụ cho việc sử dụng hợp lý, khai thác có hiệu quả và bảo vệ nguồn nước dưới đất.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Nước dưới đất tỉnh Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ tỉnh Bắc Ninh với diện tích là 828 km2 4.
- Phƣơng pháp nghiên cứu - Thu thập, xử lý, tổng hợp tài liệu - Điều tra, khảo sát, phân tích - Xử lý thống kê - Ứng dụng phần mền vẽ bản đồ Mapinfo 3 CHƢƠNG 1 NHỮNG YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC Bắc Ninh là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, gồm 7 huyện: Huyện Gia Bình, Lương Tài, Thuận Thành, Yên Phong, Từ sơn, Tiên Du, Quế Võ và thành phố Bắc Ninh.
- Bắc Ninh có diện tích 828 km2, được giới hạn bởi toạ độ địa lý như sau : 20o57‟51” đến 21o15‟50” vĩ độ Bắc 105o54‟14” đến 106o18‟28” kinh độ Đông.
- Vị trí địa lý tỉnh Bắc Ninh Tuy diện tích nhỏ nhưng Bắc Ninh có nhiều thế mạnh của một đầu mối của nhiều tỉnh thành kinh tế trọng điểm của khu vực phía Bắc rất thuận tiện cho phát triển kinh tế, xã hội và cơ sở hạ tầng.
- Địa hình Bắc Ninh là tỉnh nằm ở vùng giáp ranh giữa đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc Việt Nam.
- Các núi thấp và đồi có độ cao nhỏ hơn 200m nằm rải rác ở phần phía Bắc, Đông của thành phố Bắc Ninh và huyện Quế Võ, phía Đông Nam huyện Tiên Du và phía Đông Bắc của huyện Gia Bình với tổng diện tích khoảng gần 30 km2, chiếm 3,7% tổng diện tích toàn vùng.
- Tùy thuộc vào độ dốc địa hình mà động lực của tầng chứa nước sẽ khác nhau.
- Bắc Ninh có khí hậu nhiệt đới gió mùa chia thành 2 mùa chính.
- Lượng mưa trên vùng phổ cấp của tầng chứa nước ít nhiều đều làm mực nước trong tầng dâng lên ít hay nhiều, đặc biệt đối với các tầng chứa nước gần mặt đất.
- Vào mùa mưa, mực nước trong các đơn vị chứa nước dâng cao, ngược lại vào mùa khô, do độ ẩm thấp, nước bốc hơi nhanh sẽ làm mực nước trong tầng bị hạ thấp.
- Hệ thống sông ngòi Bắc Ninh có các hệ thống sông chính chảy qua là sông Đuống và hệ thống sông Thái Bình (sông Cà Lồ, sông Cầu và sông Lục Nam).
- Thông số về các sông chính của Bắc Ninh được thể hiện ở Bảng 1.2.
- Những con sông chính chảy qua địa bàn tỉnh Bắc Ninh Tên sông Chiều dài (km) Qua địa bàn tỉnh (km) Điểm xuất phát Điểm kết thúc Sông Đuống 67 42 Đình Tổ (Thuận Thành) Cao Đức (Gia Bình) Sông Cầu 290 69 Tam Giang (Yên Phong) Đức Long (Quế Võ) Sông Thái Bình 365 16,5 Đức Long (Quế Võ) Cao Đức (Gia Bình) Sông Cà Lồ - 8 Yên Phụ (Yên Phong) Tam Giang (Yên Phong) Sông Ngũ Huyện Khê 28,4 25 Châu Khê (Từ Sơn) Vạn An (Yên Phong) Mật độ sông suối, sự thay đổi mực nước trong chúng có ảnh hưởng trực tiếp đến mực nước ngầm tác động này khá rõ rệt với các tầng chứa nước nông.
- Yếu tố kinh tế xã hội 1.2.1.Tốc độ tăng dân số Tính đến năm 2011 dân số Bắc Ninh có 1060.300 người.
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh từ năm và dự tính 2012 được thể hiện dưới Bảng 1.3.
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh năm 2010 và 2011, năm N¨m 2010 N¨m 2011 N¨m 2012Tû lÖ % Hình 1.3.
- Biểu đồ tỷ lệ tăng dân số của tỉnh Bắc Ninh năm 2010 và 2011, năm 2012 1.2.2.
- Diễn biến đô thị hoá Tính đến thời điểm hiện tại toàn tỉnh Bắc Ninh đã có 1 thành phố loại III và 7 thị trấn.
- Tỉnh Bắc Ninh đã có sự phát triển rõ rệt về mọi mặt, nhất là xây dựng cơ sở hạ tầng, về quy hoạch phát triển đô thị.
- Song song với quá trình đô thị hoá là sự tập trung đông người về thành phố, các thị trấn làm cho mật độ dân số thành phố Bắc Ninh là 3.234người/km2, thị trấn Từ Sơn là 2.016 người/km2 đã kéo theo nhu cầu về điện, nước, lương thực, thực phẩm cũng gia tăng và do đó lượng chất thải cũng tăng theo.
- Năm 2011, bất chấp những khó khăn của kinh tế trong nước, kinh tế Bắc Ninh vẫn đạt 16,2% tốc độ tăng trưởng cao nhất cả nước.
- 020406080N«ng nghiÖp CN-XD DÞch vôN¨m 2011 N¨m Công nghiệp Đây là điểm sáng nhất và là động lực quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế của Bắc Ninh trong năm qua.
- Khi tách tỉnh, Bắc Ninh là một tỉnh thuần nông với nền công nghiệp không đáng kể đa phần là làng nghề.
- Tuy nhiên, năm 2012 Bắc Ninh là một tỉnh có quy mô công nghiệp lớn thứ năm cả nước, thứ 2 miền Bắc và luôn duy trì tốc độ tăng trưởng cao nhất cả nước trong nhiều năm qua.
- Năm 2012, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 84.884 tỷ đồng bằng 60% công nghiệp Bình Dương, là tỉnh có quy mô công nghiệp lớn thứ 2 cả nước, nhiều khả năng công nghiệp Bắc Ninh sẽ ra nhập câu lạc bộ 100.000 tỷ, muộn hơn 3 năm so với Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương.
- Xuất khẩu của Bắc Ninh tăng mạnh xuất khẩu giai đoạn 2001-2010 tăng 47,91% /năm cá biệt giai đoạn 2005-2010 tăng tới 90,92%/năm (trong khi cả nước là 17,43%/năm).
- Năm 2011, giá trị xuất khẩu Bắc Ninh đạt 7,441 tỷ USD một con số kỷ lục và vươn lên vị trí thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội.
- Tuy nhiên đến năm 2012, giá trị xuất khẩu của Bắc Ninh đạt 13,7 tỷ USD đã đưa Bắc Ninh trở thành địa phương xuất khẩu lớn nhất miền Bắc, thứ 2 cả nước sau Thành phố Hồ Chí Minh, xuất khẩu Bắc Ninh chiếm tới 12% giá trị xuất khẩu cả nước.
- KCN công nghệ cao Bắc Ninh - KCN Đại Kim 1.000 ha.
- Giao thông vận tải Tỉnh Bắc Ninh có mạng lưới giao thông khá dày đặc, các đường Quốc lộ 1A.
- Yếu tố địa tầng Trên diện tích tỉnh Bắc Ninh có mặt các địa tầng trước Đệ Tứ là các trầm tích tuổi Trias của hệ tầng Nà Khuất, hệ tầng Mẫu Sơn và các trầm tích Neogen [6].
- Hệ tầng này trên lãnh thổ Bắc Ninh chỉ lộ ra một chỏm nhỏ tại khu vực Yên Phụ với diện tích vài km2.
- Các hệ tầng này lộ ra tại các khu vực đồi núi ở xung quanh thành phố Bắc Ninh và các huyện Yên Phong, Tiên Sơn, Quế Võ và Gia Bình với diện tích vài chục km2.
- Các trầm tích Neogen trên lãnh thổ Bắc Ninh không lộ ra trên bề mặt đất mà chỉ được phát hiện trong các lỗ khoan khảo sát.
- Hiện chưa có số liệu chi tiết về các trầm tích Neogen trên lãnh thổ Bắc Ninh nhưng qua các tài liệu lỗ khoan tại các vùng Từ Sơn và Thuận Thành cho thấy đứt gãy Sông Lô có thể cắt qua lãnh thổ Bắc Ninh ở khu vực Từ Sơn, Thuận Thành, Gia Bình và Lương Tài.
- Các lỗ khoan khảo sát của Đoàn 58 ở khu vực Từ Sơn, Thuận Thành và lỗ khoan cấp nước của nhà máy ô tô Ford ở phía Tây Bắc thành phố Hải Dương đã khẳng định khả năng chứa nước trong tầng này.
- Đây là một hệ tầng chứa nước ngầm chủ yếu của vùng đồng bằng Bắc bộ nói chung và của Bắc Ninh nói riêng.
- Bề dầy của hệ tầng này từ vài m đến vài chục m, khả năng chứa nước kém.
- Hệ tầng Thái Bình (QIV3tb) các hệ tầng này phân bố tại các vùng đồng bằng trũng, dọc theo các sông ngòi và các vùng trũng thuộc tất cả các huyện của Bắc Ninh.
- Khả năng chứa nước kém.
- Tầng chứa nước có thành phần đất đá hạt thô với hệ thấm lớn sẽ nhận lượng nước bổ cập từ trên xuống nhiều so với tầng được cấu tạo bởi lớp đất đá hạt mịn.
- Lớp đất phủ phía trên tầng chứa nước cấu tạo bởi thành phần hạt mịn hạt phân bố rất ít trong khu vực nghiên cứu, do đó trầm tích Pleistocen với thành phần chủ yếu là cát lộ trực tiếp lên trên mặt đất làm cho nước dễ dàng ngấm xuống tầng chứa nước bên dưới.
- Các hệ thống đứt gãy với biểu hiện là các đới dập vỡ, các hệ thống khe 16 nứt đi kèm là những đường dẫn nước và những nơi chứa nước ngầm lý tưởng [3].
- Theo kết quả nghiên cứu của các nhà địa chất, tại khu vực Bắc Ninh có nhiều hệ thống đứt gãy nhưng chúng bị phủ bởi các trầm tích Đệ tứ.
- Các hệ thống đứt gãy đóng vai trò quyết định trong việc hình thành các bồn trũng Đệ tứ, khống chế chặt chẽ bề dầy của tầng chứa nước chủ yếu (tầng Hà Nội).
- Tại các khu vực đá gốc lộ ra và trong các móng của trầm tích Đệ tứ, các hệ thống khe nứt và các đới dập vỡ đi kèm đứt gãy là những nơi lý tưởng để chứa nước và là đường di chuyển của nước ngầm.
- Theo các tài liệu nghiên cứu [3], trên địa bàn Bắc Ninh có những đứt gãy lớn chạy qua như sau: Đứt gãy đường 18 là đứt gãy tương đối lớn chạy dọc từ khu vực Yên Phong qua thành phố Bắc Ninh dọc theo đường 18 về phía Phả Lại.
- Đứt gãy Từ Sơn - Bắc Ninh và đứt gãy Phù Chẩn - Hiền Lương là những đứt gãy trượt bằng cùng với đứt gãy đường 18 nằm trong hệ thống đứt gãy vòng cung Bình Liêu (Quảng Ninh.
- Đứt gãy sâu Sông Lô là một đứt gãy có quy mô lớn, từ khu vực Tuyên Quang, kéo dài qua Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Đông Anh chạy qua Bắc Ninh ở các huyện Từ Sơn, Thuận Thành, Gia Bình và Lương Tài, qua lãnh thổ Hải Dương, Hải Phòng 17 chạy ra vịnh Bắc Bộ.
- Trên lãnh thổ Bắc Ninh đứt gãy này chạy dọc theo tuyến Hương Mạc (Từ Sơn) và Ninh Xá (Lương tài).
- Tại khu vực đồng bằng Bắc bộ mặc dù không được nghiên cứu chi tiết nhưng chắc chắn đứt gãy này đóng vai trò quan trọng đối với móng trầm tích Đệ tứ trong khu vực và khả năng chứa nước của tầng Neogen ở phía dưới thông qua các hệ thống đứt gãy nhánh và khe nứt đi kèm.
- Mức độ nứt nẻ và đặc điểm nứt nẻ có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa nước và lưu thông nuớc ngầm của các tầng đá gốc.
- Yếu tố địa chất thuỷ văn Trên toàn diện tích tỉnh Bắc Ninh có 4 đơn vị tầng chứa nước [6] đó là tầng chứa nước lỗ hổng không áp Holocen(qh), lỗ hổng áp lực yếu Pleitocen (qp) trong trầm tích Đệ tứ và hai tầng chứa nước khe nứt là hệ tầng Hòn Gai (t3 hg), hệ tấng Nà Khuất (t2nk).
- Tầng chứa nước lỗ hổng không áp Holocen gồm các trầm tích hệ tầng Thái Bình và hệ tầng Hải Hưng (aQ32) (qh) Các trầm tích thuộc hệ tầng Thái Bình nguồn gốc sông [5], lộ ra ven sông Đuống qua các xã Cảnh Hưng, Minh Đạo, Đình Tổ, Đại Đồng Thành, Hoài Thương, Giang Sơn, Thái Bảo, Đức Long, ven sông Cầu xã Việt Thắng, thành phố 18 Bắc Ninh, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, xã Đình Bảng huyện Từ sơn với diện tích 77,75 km2, còn lại Gia Bình, Lương Tài, Thuận Thành, Tiên Du đều bị phủ bởi lớp sét cách nước.
- Chiều dày của tầng chứa nước biến đổi từ 0,00 đến 2,50 (LKNT2) đến 32,00 m (LK909) trung bình 8,10m .
- Căn cứ vào kết quả điều tra Địa chất thuỷ văn tại các giếng khoan nông và giếng đào cũng như tài liệu đo địa vật lý, nước nhạt phân bố thành hai khoảnh nửa phía Tây và dạng da báo ở nửa phía Đông với diện tích 574km2  Nƣớc nhạt Phân bố ở nửa phía Tây của vùng nghiên cứu [6] bao gồm các huyện Từ Sơn, Thuận Thành, Tiên Du, Yên Phong và thành phố Bắc Ninh.
- Mặt cắt thuỷ địa hoá điển hình của vùng là nước của các tầng chứa nước qh.
- Diện tích vùng này chiếm khoảng 116 km2, Chiều dày của tầng chứa nước biến đổi từ 4,0 đến 15.5m 19 trung bình 8.2m.
- Mặt cắt thuỷ địa hoá điển hình của vùng là nước của các tầng chứa nước qh nhạt Công thức Kurlov pHCaKNaClMCO Công thức Kurlov pHMgKNaHCOClMCO.
- Mặt cắt thuỷ địa hoá điển hình của vùng là nước của các tầng chứa nước qh lợ (M>1g/l), do vậy tầng chứa nước không có ý nghĩa cung cấp cho ăn uống sinh hoạt.
- Tầng chứa nước lỗ hổng áp yếu Pleistocen dưới trên (qp) Tầng chứa nước lỗ hổng có áp Pleistocen dưới trên (qp) bao gồm đất đá thuộc hệ tầng Vĩnh Phúc (aQ13 vp) và hệ tầng Hà Nội (aQ12-3 hn) lộ ra khoảng 43 km2 tại các xã Phượng Mao, Nhân hoà, Việt Thống, Bằng An huyện Quế Võ còn đa phần bị phủ bởi tầng qh hoặc các lớp sét Vĩnh Phúc.
- Dựa vào thành phần thạch học phân chia tầng thành hai lớp chứa nước [5.
- Cũng theo kết quả 3 lỗ khoan tại 3 khu Công nghiệp Từ Sơn, Quế Võ, Yên Phong đều thuộc loại giàu nước trung bình đến giàu nước, chiều sâu đến nóc tầng chứa nước từ 9,0 (LKTDQV) 35 m (LKTDTS), chiều dày tầng chứa nước từ 10 (LKTDYP) 39,5 m (LKTDQV), trung bình là 21,0 m.
- Trong ba khu bố trí các lỗ khoan cho thấy tại Yên Phong lỗ khoan nghèo nhất và chiều dày tầng chứa nước cũng mỏng nhất.
- Là kết quả mới nhất một lần nữa khẳng định tầng chứa nước qp là tầng chứa nước chính cấp nước cho tỉnh Bắc Ninh.
- Về phương diện vi sinh cho thấy Coliform là 5/100ml, E.Coli là 0 điều đó chứng tỏ nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh nước sinh hoạt về phương diện vi sinh 22  Nƣớc nhạt Phân bố ở phía Tây vùng nghiên cứu có diện tích 431 km2 [6], gồm các huyện Từ Sơn, Thuận Thành, Tiên Du, Yên Phong và thành phố Bắc Ninh.
- Mặt cắt thuỷ địa hoá điển hình của vùng là nước của các tầng chứa nước qh và qp đều nhạt.
- Kết quả hút nước thí nghiệm nước lợ mặn tầng chứa nước qp SHLK Chiều sâu (m) Ht (m) Q (l/s) S (m) q (l/sm) M (g/l) Km (m2/ng) a (m2/ng) 1 LK LK833A LK LK LK LK LK LK LKTX LKNT LKNT LKBL Tầng chứa nước lỗ hổng áp yếu qp được đánh giá là tầng giàu nước, đồng thời đây cũng là tầng chứa nước chính cung cấp nước cho tỉnh.
- Tầng chứa nước khe nứt trong trầm tích hệ triat muộn hệ tầng Hòn Gai (t3 hg) Tầng chứa nước đa phần bị phủ chỉ lộ ra ở núi Hàm Long [6], một khoảnh phía Nam đồi Đáp Cầu, phía Đông thành phố Bắc Ninh, xã Vân Dương, xã Phong Châu huyện Quế Võ, khu huyện Tiên Sơn và rải rác một số đồi nhỏ phố núi xã Lãng Ngâm huyện Gia Bình Thành phần thạch học là : sạn kết, cuội kết, cát kết lẫn bột kết, đá phiến sét, sét than và đá phun trào gắn kết chặt.
- Tầng chứa nước khe nứt trong trầm tích hệ triat giữa hệ tầng Nà khuất (t2nk) Tầng chỉ lộ ra một chỏm nhỏ khoảng 1km2 thuộc xã Yên Phụ huyện Yên Phong [6], hần chủ yếu là cát kết, bột kết.
- Tầng có chiều dày 200 m, chưa có lỗ 32 khoan nào nghiên cứu tầng chứa nước này.
- Công thức KurLov M pHMgNaCaClHCO Kiểu chứa nước lỗ hổng hay khe nứt, khả năng chứa nước, tính thấm của lớp đất đá chứa nước cũng có ảnh hưởng đến sự thay đổi mực nước ngầm.
- Mối quan hệ giữa các đơn vị chứa nước cũng có ảnh hưởng đến mực nước.
- Nếu hai tầng chứa nước có quan hệ thủy lực thông qua các cửa sổ địa chất thủy văn, thì sự thay đổi mực nước trong đơn vị này sẽ kéo theo sự thay đổi mực nước trong trạm cấp nước kia.
- 33 CHƢƠNG 2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT TỈNH BẮC NINH 2.1.
- Tổng quan tài nguyên nƣớc tỉnh Bắc Ninh Bắc Ninh là một tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Vam thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có nguồn tài nguyên nước tương đối rồi dào, nhưng có giới hạn.
- Tài nguyên nước Mưa Với lượng mưa tương đối phong phú lượng mưa trung bình hàng năm đạt 1562mm thì hàng năm tỉnh Bắc Ninh có khoảng 21415 ngàn m3 [11], mưa phân bố không đồng đều theo không gian và thời gian, ở các xã trung du miền núi có lượng mưa nhiều hơn ở xã đồng bằng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt