« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá các chỉ thị chất lượng hệ sinh thái hiện áp dụng trên thế giới và khả năng ứng dụng đối với hệ sinh thái đất ngập nước ở Việt Nam.


Tóm tắt Xem thử

- 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ kỹ thuật: “Đánh giá các chỉ thị chất lượng hệ sinh thái hiện áp dụng trên thế giới và khả năng ứng dụng đối với hệ sinh thái đất ngập nước ở Việt Nam” là do tôi thực hiện với sự hướng dẫn khoa học của TS.
- Tôi xin chân thành cảm ơn Viện đào tạo Sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
- Mục tiêu nghiên cứu của luận văn.
- Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Hệ sinh thái đất ngập nƣớc.
- Hiện trạng hệ sinh thái đất ngập nƣớc ở Việt Nam.
- Dịch vụ hệ sinh thái.
- Dịch vụ hệ sinh thái của khu hệ đất ngập nước.
- Chỉ thị dịch vụ hệ sinh thái.
- Tiếp cận xây dựng chỉ thị.
- Yêu cầu của bộ chỉ thị.
- Nghiên cứu trên thế giới về xây dựng chỉ thị dịch vụ hệ sinh thái.
- MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Đánh giá các dịch vụ hệ sinh thái của khu hệ đất ngập nƣớc ở Việt Nam.
- Tiếp cận DPSIR để lựa chọn các chỉ thị dịch vụ hệ sinh thái cho khu hệ đất ngập nƣớc ở Việt Nam.
- Đánh giá các yếu tố DPSIR đối với hệ sinh thái đất ngập nước ở Việt Nam.
- Đề xuất nhóm các chỉ thị dịch vụ hệ sinh thái.
- Áp dụng lựa chọn các chỉ thị dịch vụ hệ sinh thái cho hệ sinh thái rừng ngập mặn.
- Giới thiệu hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Đại Hợp, huyện Kiến Thụy, Thành phố Hải Phòng.
- Các chỉ thị lựa chọn cho khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá một số chỉ thị lựa chọn dựa trên các số liệu sẵn có.
- 69 5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT: Bộ Tài nguyên và Môi trường CCN: Cụm công nghiệp ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐNN: Đất ngập nước GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GIS: Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) HST: Hệ sinh thái KCN: Khu công nghiệp MA: Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ (Millennium Ecosystem Assessment) OECD: Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development) QCVN: Quy chuẩn Việt Nam RNM: Rừng ngập mặn SOE: Hiện trạng môi trường (State of Environment) TEEB: Kinh tế học về hệ sinh thái và đa dạng sinh học (The Economics of Ecosystems and Biodiversity) UNEP: Chương trình môi trường Liên hợp quốc (United Nations Environment Programme) VQG: Vườn quốc gia WRI: Viện Tài nguyên thế giới (World Resources Institute) XLNT: Xử lý nước thải 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.
- Hệ thống phân loại sử dụng trong xây dựng bản đồ ĐNN ở Việt Nam.
- Dịch vụ hệ sinh thái của khu hệ đất ngập nước [8, 10.
- Danh sách các chỉ thị dịch vụ hệ sinh thái có thể được sử dụng ở cấp quốc gia, tiểu toàn cầu hoặc toàn cầu.
- Đánh giá khả năng của các chỉ thị dịch vụ HST.
- Các chỉ thị dịch vụ hệ sinh thái tại Bồ Đào Nha.
- Các chỉ thị dịch vụ hệ sinh thái tại Nam Phi.
- Các chỉ thị dịch vụ hệ sinh thái tại khu vực phía Tây Trung Quốc.
- Dịch vụ hệ sinh thái của khu hệ đất ngập nước ở Việt Nam.
- Nhóm các chỉ thị dịch vụ hệ sinh thái theo mô hình DPSIR.
- Nhóm các chỉ thị dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Đại Hợp.
- Đánh giá các chỉ thị dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Đại Hợp.
- Đặt vấn đề Đất ngập nước là môi trường hữu ích nhất trên thế giới.
- Các hệ sinh thái đất ngập nước không những có vai trò cực kỳ quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, mà còn có chức năng vô cùng quan trọng trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, nghiên cứu khoa học, vui chơi giải trí phục vụ đời sống xã hội hiện tại và tương lai.
- Các hệ sinh thái đất ngập nước cũng là nơi tích lũy đa dạng sinh học cao có tiềm năng lớn để sản xuất và cung cấp các nguồn năng lượng xanh, sạch, lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh.
- Đồng thời, sự phong phú của các loài động vật, thực vật còn có vai trò rất quan trọng về tinh thần và văn hóa truyền thống của nhân loại, đặc biệt đối với cộng đồng có cuộc sống dễ bị tổn thương do phụ thuộc vào các hệ sinh thái.
- Nền kinh tế phát triển cùng với sự gia tăng mạnh về dân số trong thời gian qua đã gây ra những áp lực lên hệ sinh thái nói chung và hệ sinh thái đất ngập nước nói riêng cùng với các dịch vụ mà nó cung cấp.
- Trong thực tế, cho đến nay nghiên cứu toàn diện nhất, Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ, quy tụ trên 1.300 nhà khoa học tham gia, đều đi đến kết luận là hơn 60% hệ sinh thái trên toàn cầu đang được sử dụng không bền vững.
- Để xác định mức độ sử dụng thiếu bền vững các dịch vụ hệ sinh thái, khái niệm về chỉ thị dịch vụ hệ sinh thái ra đời, nhằm cung cấp thông tin về đặc điểm, xu hướng của các dịch vụ hệ sinh thái.
- Các nghiên cứu trên thế giới về xây dựng bộ chỉ thị dịch vụ hệ sinh thái hiện nay đều thống nhất quan điểm là sử dụng khung PSR (Áp lực – Hiện trạng – Đáp ứng), sau này phát triển thành khung DPSIR (Động lực – Áp lực – Hiện trạng – Tác động – Đáp ứng) để tiếp cận xây dựng và áp dụng các bộ chỉ thị phù hợp cho từng quốc gia.
- Tại Việt Nam, việc nghiên cứu xây dựng bộ chỉ thị dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước cũng mới bước đầu được thực hiện.
- Trên cơ sở đó, đề tài “Đánh giá các chỉ thị chất lượng hệ sinh thái hiện áp dụng trên thế giới và khả năng ứng dụng đối với hệ sinh thái đất ngập nước ở Việt Nam’’ được thực hiện nhằm xây dựng một bộ chỉ thị về dịch vụ hệ sinh thái 9 đất ngập nước tại Việt Nam và áp dụng thử nghiệm tại một hệ sinh thái đất ngập nước cụ thể, nhằm bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái đất ngập nước.
- Mục tiêu nghiên cứu của luận văn Luận văn tập trung giải quyết một số vấn đề sau.
- Đánh giá các dịch vụ hệ sinh thái mà hệ sinh thái đất ngập nước mang lại.
- Tiếp cận mô hình DPSIR để đề xuất các chỉ thị dịch vụ hệ sinh thái cho khu hệ đất ngập nước ở Việt Nam.
- Áp dụng lựa chọn chỉ thị dịch vụ hệ sinh thái cho Hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Đại Hợp, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng.
- Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hệ sinh thái đất ngập nước ở Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Đại Hợp, huyện Kiến Thụy, Thành phố Hải Phòng 4.
- Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng khung DPSIR (Động lực – Áp lực – Hiện trạng – Tác động – Đáp ứng) để tiếp cận xây dựng bộ chỉ thị dịch vụ hệ sinh thái.
- Hệ sinh thái đất ngập nƣớc 1.1.1.
- Khái niệm Thuật ngữ "Đất ngập nước (ĐNN)" được hiểu theo nhiều cách khác nhau, tùy theo quan điểm.
- Hiện nay có khoảng trên 50 định nghĩa về ĐNN đang được sử dụng.
- Nhóm định nghĩa đất ngập nước theo nghĩa rộng Nhóm định nghĩa này bao gồm các định nghĩa của Công ước Ramsar, định nghĩa theo các chương trình điều tra ĐNN của Mỹ, Canada, New Zealand và Úc.
- Trong đó, điển hình là định nghĩa theo Công ước Ramsar (Điều 1.1): Đất ngập nước được xác định là: “Những vùng đầm lầy, miền sình lầy, vùng đất than bùn, vùng nước tự nhiên hoặc nhân tạo, ngập nước thường xuyên hay định kỳ, nước tù đọng hoặc nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, bao gồm cả những vùng nước biển có độ sâu không quá 6 mét khi triều kiệt”.
- Nhóm định nghĩa đất ngập nước theo nghĩa hẹp Định nghĩa đất ngập nước theo nghĩa hẹp, nhìn chung đều xem ĐNN như đới chuyển tiếp sinh thái, những diện tích chuyển tiếp giữa môi trường trên cạn và ngập nước, những nơi mà sự ngập nước của đất gây ra sự phát triển của một hệ thực vật đặc trưng [7].
- Hiện nay, định nghĩa ĐNN theo Công ước Ramsar là định nghĩa được nhiều người sử dụng, bởi nó bao quát hết tất cả các loại hình ĐNN: các vùng biển nông, 11 ven biển, cửa sông, đầm phá, đồng bằng châu thổ, các sông suối, ao hồ, đầm lầy tự nhiên hay nhân tạo, các vùng nuôi trồng thủy sản, canh tác lúa nước… Định nghĩa về ĐNN theo Công ước này cũng được sử dụng như là định nghĩa chính thống về ĐNN ở Việt Nam.
- Mặt khác, đó cũng chính là những đới chuyển tiếp sinh thái giữa lục địa và những thủy vực nước sâu trên 6m.
- Chức năng Hệ sinh thái đất ngập nước có một số chức năng chính như sau .
- Chức năng sinh thái - Nạp nước ngầm: nước được thấm từ các vùng ĐNN xuống các tầng ngập nước trong lòng đất, nước được giữ ở đó và điều tiết dần thành dòng chảy bề mặt ở vùng ĐNN khác cho con người sử dụng.
- Chống sóng, bão, ổn định bờ biển và chống xói mòn: nhờ lớp phủ thực vật, đặc biệt là rừng ngập mặn ven biển, thảm cỏ… có tác dụng làm giảm sức gió của bão và bào mòn đất của dòng chảy bề mặt.
- 12 - Sản xuất sinh khối: rất nhiều vùng đất ngập nước là nơi sản xuất và xuất khẩu sinh khối làm nguồn thức ăn cho các sinh vật thủy sinh, các loài động vật hoang dã cũng như vật nuôi.
- Phân loại Theo Công ước Ramsar, đất ngập nước trên thế giới được phân chia làm 42 loại theo 3 nhóm: ĐNN ở biển và vùng ven biển, ĐNN nội địa, và ĐNN nhân tạo.
- Hệ thống phân loại sử dụng trong xây dựng bản đồ ĐNN ở Việt Nam Các cấp phân vị Tên gọi Hệ thống Hệ thống phụ Lớp Lớp phụ 1 ĐNN mặn 1.1 ĐNN mặn, ven biển 1.1.1 ĐNN ven biển, ngập triều thường xuyên 1 ĐNN mặn, ven biển, ngập thường xuyên, không có thực vật 2 ĐNN mặn, ven biển, ngập thường xuyên, có các loài thực vật thủy sinh 3 ĐNN mặn, ven biển, ngập thường xuyên, có bãi san hô 4 ĐNN mặn, ven biển, ngập thường xuyên, không có thực vật 5 ĐNN mặn, ven biển, ngập thường xuyên, có nuôi trồng hải sản 6 ĐNN mặn, ven biển, ngập thường xuyên khác 1.1.2 ĐNN mặn, ven biển, ngập triều không thường xuyên 7 ĐNN mặn, ven biển, ngập không thường xuyên, nền đá 8 ĐNN mặn, ven biển, ngập không thường xuyên, nền cát, sỏi, 14 cuội 9 ĐNN mặn, ven biển, ngập không thường xuyên, nền đất, bùn, không có cây 10 ĐNN mặn, ven biển, ngập không thường xuyên, đồng cỏ, lau sậy, cây bụi 11 ĐNN mặn, ven biển, ngập không thường xuyên, rừng tự nhiên 12 ĐNN mặn, ven biển, ngập không thường xuyên, rừng trồng 13 ĐNN mặn, ven biển, ngập không thường xuyên, nuôi trồng thủy sản 14 ĐNN mặn, ven biển, ngập không thường xuyên, nông nghiệp 15 ĐNN mặn, ven biển, ngập không thường xuyên, làm muối 16 ĐNN mặn, ven biển, ngập không thường xuyên, dòng chảy 17 ĐNN mặn, ven biển, ngập không thường xuyên khác 1.2 ĐNN mặn, ở cửa sông 1.2.1 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập thường xuyên 18 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập thường xuyên, cồn và đụn cát 19 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập thường xuyên, bãi bùn 20 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập thường xuyên, đồng cỏ 21 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập thường xuyên, nuôi trồng hải sản 22 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập thường xuyên, dòng chảy 23 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập thường xuyên khác 1.2.2 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập không thường xuyên 24 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập không thường xuyên, nền cát, sỏi, sạn, không có cây 25 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập không thường xuyên, nền đất, bùn, không có cây 26 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập không thường xuyên, đồng cỏ, lau sậy, cây bụi 27 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập không thường xuyên, rừng tự nhiên 28 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập không thường xuyên, rừng trồng 29 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập không thường xuyên, nuôi trồng 15 thủy sản 30 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập không thường xuyên, nông nghiệp 31 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập không thường xuyên, làm muối 32 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập không thường xuyên, dòng chảy 33 ĐNN mặn, ở cửa sông, ngập không thường xuyên khác 1.3 ĐNN mặn, thuộc đầm phá 1.3.1 ĐNN mặn, đầm phá, ngập thường xuyên 34 ĐNN mặn, đầm phá, ngập thường xuyên, không có thực vật 35 ĐNN mặn, đầm phá, ngập thường xuyên, có cỏ hoặc cây bụi 36 ĐNN mặn, đầm phá, ngập thường xuyên, nuôi trồng thủy sản 37 ĐNN mặn, đầm phá, ngập thường xuyên khác 1.3.2 ĐNN mặn, đầm phá, ngập không thường xuyên 38 ĐNN mặn, đầm phá, ngập không thường xuyên, không có thực vật 39 ĐNN mặn, đầm phá, ngập không thường xuyên, có cỏ, cây bụi, rừng tự nhiên 40 ĐNN mặn, đầm phá, ngập không thường xuyên, có cỏ, cây bụi hoặc rừng trồng 41 ĐNN mặn, đầm phá, ngập không thường xuyên, nuôi trồng thủy sản 42 ĐNN mặn, đầm phá, ngập không thường xuyên khác 2 ĐNN ngọt 2.1 ĐNN ngọt thuộc sông 2.1.1 ĐNN ngọt thuộc sông, ngập thường xuyên 43 ĐNN ngọt thuộc sông, ngập thường xuyên, có dòng chảy và thác 44 ĐNN ngọt thuộc sông, ngập thường xuyên, các dòng chảy khác 2.1.2 ĐNN ngọt thuộc sông, ngập không thường xuyên 45 ĐNN ngọt thuộc sông, ngập không thường xuyên, cỏ hay cây bụi 46 ĐNN ngọt thuộc sông, ngập không thường xuyên, có rừng tự nhiên 16 47 ĐNN ngọt thuộc sông, ngập không thường xuyên, có rừng trồng 48 ĐNN ngọt thuộc sông, ngập không thường xuyên, nông nghiệp 49 ĐNN ngọt thuộc sông, ngập không thường xuyên, nuôi trồng thủy sản 1.2.
- Hiện trạng hệ sinh thái đất ngập nƣớc ở Việt Nam Đất ngập nước ở Việt Nam có diện tích khoảng 10 triệu ha, phân bố trên tất cả 8 vùng sinh thái.
- Đặc trưng HST ĐNN ở Việt Nam rất đa dạng.
- HST vùng nước ngọt: sông, suối, hồ, ao, ruộng lúa, thủy vực ngầm trong hang đá, trảng cỏ ngập nước theo mùa.
- Việt Nam có trên 3.000 hòn đảo lớn nhỏ trong đó nhiều đảo có diện tích lớn như Cô Tô, Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Hòn Mê, Cồn Cỏ, Sơn Trà, Lý Sơn, Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Quý, Phú Quốc, Côn Đảo

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt