« Home « Kết quả tìm kiếm

KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM LT CHƯƠNG LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào PAGE.
- TÊN: LỚP 12 KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG LTAS (30’) Câu 1: Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào dưới đây? A.
- Khúc xạ ánh sáng..
- Giao thoa ánh sáng.
- Phản xạ ánh sáng..
- Quang điện.
- ánh sáng màu tím..
- ánh sáng màu lam..
- Mỗi phôtôn mang một năng lượng xác định.
- Các phôtôn của cùng một ánh sáng đơn sắc thì mang cùng một giá trị năng lượng.
- Năng lượng của mỗi phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau luôn bằng nhau.
- Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng? A.
- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
- Năng lượng mỗi phôtôn của một chùm sáng đơn sắc tỉ lệ nghịch với tần số của chùm sáng đó.
- Năng lượng mỗi phôtôn của một chùm sáng đơn sắc tỉ lệ thuận với tần số của chùm sáng đó.
- Câu 5: Gọi bước sóng λo là giới hạn quang điện của một kim loại, λ là bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại đó, để hiện tượng quang điện xảy ra thì A.
- phải có cả hai điều kiện: λ = λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn.
- λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn.
- Câu 6: Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, f là tần số, λ là bước sóng ánh sáng, h là hằng số Plăng, phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng (thuyết phôtôn ánh sáng)? A.
- Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị ε = hf .
- Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị ε.
- Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn (lượng tử ánh sáng).
- Câu 7: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện? A.
- Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng với bước sóng ánh sáng thích hợp.
- Câu 8: Hiện tượng quang điện là hiện tượng A.
- êlectrôn tách ra từ anốt chuyển dời đến catốt trong tế bào quang điện khi chiếu ánh sáng vào catốt.
- tăng mạnh điện trở của thanh kim loại khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào bề mặt của nó.
- tăng mạnh điện trở của khối bán dẫn khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào bề mặt của khối.
- Câu 9: Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì A.
- Câu 10: Một nguồn sáng phát ra ánh sáng có tần số f .
- Năng lượng một phôtôn của ánh sáng này tỉ lệ.
- Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện? A.
- Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.
- Câu 13: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được A.
- hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- hiện tượng quang điện ngoài.
- Câu 14: Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là (Đ, (L và (T thì A.
- Câu 15:Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có A.
- Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
- Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
- Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.
- Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
- kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
- kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
- tán sắc ánh sáng..
- quang điện trong.
- Câu 20: Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng? A.
- Hiện tượng giao thoa ánh sáng..
- Hiện tượng quang điện ngoài.
- Hiện tượng quang điện trong..
- Câu 21: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng.
- Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang ? A..
- Câu 22: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.1014 Hz.
- Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? A.
- quang - phát quang Câu 24: Theo các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng (Em) thấp hơn thì phát ra một phôtôn có năng lượng bằng A.
- Tia laze có cùng bản chất với tia Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng? A.
- Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
- Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
- Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về thuyết phôtôn ánh sáng (thuyết lượng tử ánh sáng)? A.
- Tần số ánh sáng càng lớn thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó càng nhỏ.
- Trong chân không, ánh sáng có bước sóng càng lớn thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó càng lớn.
- Năng lượng của phôtôn trong chùm sáng không phụ thuộc vào tần số ánh sáng đó.
- Tần số ánh sáng càng lớn thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó càng lớn.
- Biết công thoát của êlectron khỏi mặt kim loại này là A, hằng số Plăng là h và vận tốc ánh sáng trong chân không là c.
- Hiện tượng quang điện xảy ra khi A.
- Biết hằng số Plăng là h , vận tốc ánh sáng trong chân không là c .
- Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào kim loại đó A.
- Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ A.
- Câu 7: Khi nói về thuyết phôtôn ánh sáng (thuyết lượng tử ánh sáng), phát biểu nào sau đây là sai? A.
- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định thì các phôtôn ứng với ánh sáng đó đều có năng lượng như nhau.
- Bước sóng của ánh sáng càng lớn thì năng lượng phôtôn ứng với ánh sáng đó càng nhỏ.
- Trong chân không, vận tốc của phôtôn luôn nhỏ hơn vận tốc ánh sáng.
- Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi và không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.
- Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng.
- Năng lượng của lượng tử ánh sáng đỏ lớn hơn năng lượng của lượng tử ánh sáng tím.
- Mỗi chùm sáng dù rất yếu cũng chứa một số rất lớn lượng tử ánh sáng.
- Câu 10: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của A.
- một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.
- một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron).
- sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.
- Chiếu tia tử ngoại vào chất khí thì chất khí đó phát ra ánh sáng màu lục.
- Câu 14: Chiếu tia tử ngoại vào một chất lỏng thì chất này phát ra ánh sáng màu lục.
- hồ quang điện.
- quang điện.
- Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
- Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
- Khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại, chất lỏng fluorexêin (chất diệp lục) phát ra ánh sáng huỳnh quang màu lục.
- Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ.
- Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ.
- Câu 17: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là A.
- ánh sáng tím..
- ánh sáng vàng..
- ánh sáng đỏ..
- ánh sáng lục.
- Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em (Em<En) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng (En-Em).
- Nguyên tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng.
- Câu 19: Một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, hấp thụ một phôtôn có năng lượng ε0 và chuyển lên trạng thái dừng ứng với quỹ đạo N của êlectron.
- Từ trạng thái này, nguyên tử chuyển về các trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn thì có thể phát ra phôtôn có năng lượng lớn nhất là A.
- Bình thường, nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất gọi là trạng thái cơ bản.
- Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định gọi là trạng thái dừng.
- Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất.
- Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn