« Home « Kết quả tìm kiếm

SINH HỌC 12 ÔN KIẾN THỨC -LUYỆN KỸ NĂNG 100% trọng tâm


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm gen Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN.
- Nhân đôi ADN Sơ đồ tự nhân đôi của phân tử ADN - Quá trình nhân đôi của ADN chỉ diễn ra ở pha S (kì trung gian.
- Ezim gyraza đóng vai trò tháo xoắn phân tử ADN nên nó là enzim cần tham gia đầu tiên vào quá trình nhân đôi ADN.
- 2k + Số ADN có nguyên liệu cũ: 2 + Số ADN có nguyên liệu hoàn toàn mới: 2k – 2 + Số mạch đơn mới được tổng hợp: 2.2k – 2 - Mỗi phân tử ADN gồm 2 mạch đơn (hai chuỗi pôlinuclêôtit) quấn đều quanh một trục tưởng tượng.
- Sơ đồ tổng hợp phân tử ARN - Diễn ra kì trung gian giữa 2 lần phân bào lúc NST dạng dãn xoắn.
- 5’ để tổng hợp nên phân tử mARN theo nguyên tắc bổ sung A - U, T - A, G -X, X - G theo chiều 5.
- Gọi Um, Am, Gm, Xm lần lượt là 4 loại ribônuclêôtit của phân tử mARN Ta có : Um = A1 = T2.
- 2 2 M - L gen = LARN = ARN × 3, 4 A A0o 300 - Số liên kết hoá trị giữa các ribônuclêôtit = rN – 1 - Số liên kết hoá trị của phân tử rARN = 2rN – 1 - Số phân tử ARN = số lần sao mã = k Số nuclêôtit môi trường cung cấp khi phân tử ARN phiên mã k lần là : 10 100% trọng tâm Ôn kiến thức Luyện kỹ năng Sinh học 12 rNmt = k.rN rAmt = k.rA = k.Tgốc rUmt = k.rU = k.Agốc rGmt = k.rG = k.Xgốc rXmt = k.rX = k.Ggốc 6.
- 3’ trên phân tử mARN.
- Khi nào prôtêin được tổng hợp xong thì mới là lúc phân tử mARN được các enzim phân hủy.
- 2H (H là tổng số liên kết H trong ADN ban đầu) N - Số bộ ba mã hoá axit amin = −1 2.3 N - Số bộ ba cần tổng hợp lên một chuỗi pôlipeptit = −1 2.3 N - Số bộ ba cần để tổng hợp lên một phân tử prôtêin hoàn chỉnh Một ribôxôm dịch mã một lần tạo một pôlipeptit (1 phân tử prôtêin), n ribôxôm dịch mã một lần tạo n pôlipeptit.
- 2.3 3 N rN - Số bộ ba mã hoá axit amin = Số axit amin tự do cần dùng N rN - Số axit amin của phân tử prôtêin hoàn chỉnh N rN - Số axit amin tự do cần dùng để cấu thành prôtêin hoàn chỉnh N rN - Số liên kết peptit hình thành = số phân tử nước tạo ra N rN - Số liên kết peptit trong phân tử prôtêin hoàn chỉnh là.
- Số phân tử tARN tham gia dịch mã = số axit amin cần cho quá trình dịch mã.
- Khi môi trường có Lactôzơ : một số phân tử Lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình không gian ba chiều của nó làm cho prôtêin ức chế không thể liên kết được với vùng vận hành và do vậy ARN pôlimeraza có thể liên kết được với vùng khởi động để tiến hành phiên mã.
- Đột biến gen Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
- Đột biến mà chỉ liên quan đến một cặp nuclêôtit trong gen gọi là đột biến điểm.
- Các dạng đột biến của gen + Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.
- Đột biến thêm hoặc mất một cặp nuclêôtit.
- Cơ chế biểu hiện của đột biến gen - Đột biến giao tử: Đột biến phát sinh trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, xảy ra ở tế bào sinh dục nào đó thông qua thụ tinh sẽ đi vào hợp tử.
- Nếu là đột biến gen trội, nó sẽ biểu hiện thành kiểu hình ngay trên cơ thể mang đột biến gen đó.
- Nếu là đột biến gen lặn nó có thể đi vào hợp tử ở thể dị hợp Aa và vì gen trội lấn át nên đột biến không biểu hiện ra ngoài.
- Tuy nhiên nó không bị mất đi mà tiếp tục tồn tại trong quần thể và khi gặp tổ hợp đồng hợp lặn thì nó biểu hiện ra ngoài - Đột biến xôma: Đột biến xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, từ một tế bào bị đột biến thông qua nguyên phân nó được nhân lên thành mô và được biểu hiện thành một phần của cơ thể gọi là “thể khảm”, nếu đó là đột biến gen trội.
- Và nó có thể di truyền bằng sinh sản - sinh dưỡng nếu đó là đột biến gen lặn, nó không biểu hiện ra ngoài và sẽ mất đi khi cơ thể chết.
- Đột biến tiền phôi: Đột biến xảy ra ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nó có thể đi vào hợp tử và di truyền cho thế hệ sau thông qua sinh sản hữu tính, nếu tế bào đó bị đột biến thành tế bào sinh dục.
- Gen trội đột biến biểu hiện kiểu hình ở cả kiểu gen đồng hợp và dị hợp tử - Gen lặn bị đột biến chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp lặn.
- Dựa vào sự thay đổi của axit amin trong chuỗi pôlipeptit đột biến người ta chia các dạng đột biến điểm như sau.
- Đột biến câm : là những đột biến không làm thay đổi axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
- Đột biến sai nghĩa (nhầm nghĩa.
- Đột biến vô nghĩa : làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm, là chuỗi pôlipeptit không được tổng hợp.
- Công thức áp dụng để làm bài tập đột biến gen 1 - Dạng đột biến không làm thay đổi chiều dài của gen là.
- 2 - Dạng đột biến làm thay đổi chiều dài của gen là.
- Dạng đột biến mất một cặp nuclêôtit.
- Mất 1 cặp G – X ⇒ Hđb giảm 3 liên kết (Hđb = Hgen – 3), Lđb = L – 3,4 o Mất y cặp G – X ⇒ Hđb giảm 3.y liên kết (Hđb = Hgen – 3.y), Lđb giảm 3,4.y A o Mất x cặp A – T ⇒ H giảm 2.x liên kết (H = H - 2.x), L giảm 3,4.x A đb đb gen đb + Dạng đột biến thêm một cặp nuclêôtit.
- Hai phân tử ADN con xoắn lại.
- Tháo xoắn phân tử ADN.
- Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN.
- Bước 3: Hai phân tử ADN con xoắn lại.
- Ở sinh vật nhân thực, bộ ba mã hoá cho axit amin mêtiônin là bộ ba mở đầu trên phân tử mARN → mà bộ ba mở đầu trên phân tử mARN là 5’AUG3’.
- Tháo xoắn phân tử ADN → sai, vì đây là chức năng của enzim tháo xoắn.
- 15 Chuyên gia Sách luyện thi Câu 4: Cho những phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử ? (1) Cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực phức tạp hơn cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ.
- (2) Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp từ một đến nhiều chuỗi pôlipeptit cùng loại rồi tự huỷ.
- (4) Sự nhân đôi của các phân tử ADN xảy ra ở kì trung gian (kì này kéo dài 6 – 10 giờ).
- (2) Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp từ một đến nhiều chuỗi pôlipeptit cùng loại rồi tự huỷ → đúng vì trên mỗi phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động, ribôxôm thứ nhất dịch chuyển được một đoạn thì ribôxôm thứ hai liên kết vào mARN.
- (4) Sự nhân đôi của các phân tử ADN xảy ra ở kì trung gian (kì này kéo dài 6 – 10 giờ.
- Câu 5: Khi nói về đột biến gen, nhận xét nào sau đây là sai ? A.
- Đột biến gen xảy ra theo nhiều hướng khác nhau nên không thể dự đoán được xu hướng của đột biến.
- Đột biến gen chỉ được phát sinh trong môi trường có các tác nhân gây đột biến.
- Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường và phụ thuộc vào tổ hợp gen.
- Tần số đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen.
- Đột biến gen xảy ra theo nhiều hướng khác nhau nên không thể dự đoán được xu hướng của đột biến → là nhận xét đúng vì đột biến gen thường xảy ra vô hướng nên không thể dự đoán được xu hướng của đột biến.
- Đột biến gen chỉ được phát sinh trong môi trường có các tác nhân gây đột biến → là nhận xét sai vì ngoài tác nhân đột biến thì đột biến gen còn được phát sinh do cấu trúc của gen, gen bền vững thì ít bị đột biến, gen lỏng lẻo thì dễ xảy ra đột biến hơn.
- Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường và phụ thuộc vào tổ hợp gen → đúng - D.
- Tần số đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen → đúng Đáp án B.
- 5’ để tổng hợp nên phân tử mARN theo nguyên tắc bổ sung A - U, T - A, G - X, X - G có chiều 5.
- (1) Chỉ có 1 trong 2 mạch của gen làm mạch khuôn điều khiển cơ chế sao mã → đúng, để tổng hợp phân tử mARN thì chỉ có mạch có chiều từ 3.
- đúng, mạch gốc để tổng hợp nên phân tử mARN có chiều 3.
- phân tử mARN luôn có chiều 5.
- 17 Chuyên gia Sách luyện thi Câu 2: Phân tử ADN trong nhân của một tế bào E.coli chịu sự tác động của 5-BU trong quá trình nhân đôi.
- (2) Đột biến sẽ phát sinh sau 2 lần nhân đôi liên tiếp của gen.
- (4) Dù tế bào nhân đôi bao nhiêu lần thì số tế bào con ở trạng thái tiền đột biến được tạo ra không vượt quá 1 tế bào.
- (5) Sau 3 lần nhân đôi liên tiếp, số tế bào đột biến được tạo ra là 2.
- (1) 5BU là chất đồng đẳng của timin gây thay thế A – T bằng G – X → đúng - (2) Đột biến sẽ phát sinh sau 2 lần nhân đôi liên tiếp của gen → Sai vì đột biến sẽ phát sinh sau 3 lần nhân đôi liên tiếp.
- (4) Dù tế bào nhân đôi bao nhiêu lần thì số tế bào con ở trạng thái tiền đột biến được tạo ra không vượt quá 1 tế bào → đúng, nhìn vào sơ đồ ta thấy tế bào tiền đột biến luôn là 1.
- (5) Sau 3 lần nhân đôi liên tiếp, số tế bào đột biến được tạo ra là 2 → sai, nhìn vào sơ đồ chỉ thấy 1 tế bào đột biến (G – X).
- Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 3’→ 5’ trên phân tử mARN.
- Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN.
- Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 3’→ 5’ trên phân tử mARN → sai, khi dịch mã ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5’→ 3’ trên phân tử mARN.
- Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN → đúng, vì ở sinh vật nhân thực trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng ribôxôm riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm ribôxôm.
- Câu 4: Khi nói về cơ chế di truyền và biến dị ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, phát biểu nào sau đây là sai ? A.
- Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân tử mARN.
- Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân tử mARN → đây là phát biểu sai, vì trong quá trình dịch mã đến khi gặp tín hiệu kết thúc (bộ ba kết thúc trên phân tử mARN) thì quá trình dịch mã dừng lại → không có sự kết cặp các các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung ở bộ ba kết thúc trên mARN.
- Câu 5: Cho các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về đột biến gen? (1) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
- (2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
- (3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
- (4) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
- (5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
- (6) Cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình được gọi là thể đột biến.
- (1) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã → sai, vì nếu thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí nuclêôtit thứ ba của một bộ ba thì thường không ảnh hưởng đến dịch mã.
- (2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể → đúng, đột biến gen phát sinh các alen mới chưa có ở đời bố mẹ → làm phong phú vốn gen của quần thể.
- (3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit → sai, vì đột biến điểm chỉ liên quan đến một cặp nuclêôtit.
- (4) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến → đúng - (5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường → đúng - (6) Cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình được gọi là thể đột biến → đúng Vậy có 4 phát biểu đúng Đáp án B.
- BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Trên phân tử ADN có 10 điểm tái bản.
- Mỗi đơn vị tái bản có 2 mạch liên tục, mà mỗi mạch liên tục cần 1 đoạn mồi → số đoạn mồi của 10 đơn vị tái bản là Số đoạn mồi cần được tổng hợp cho cả phân tử ADN nói trên là Đáp án C Câu 2: Cho các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng về gen ? 20 100% trọng tâm Ôn kiến thức Luyện kỹ năng Sinh học 12 (1) Gen mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN.
- (1) Gen mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN → đúng, đây là định nghĩa về gen.
- Lời giải: o - L = 510 nm = 5100 A → tổng số ribônuclêôtit của phân tử mARN là: rN = L Chuyên gia Sách luyện thi mA = 150, mG = mX = 300 → mU số nuclêôtit mỗi loại của gen là: A = T = mA + mU G = X = mG + mX Phân tử ADN mạch kép này để tổng hợp ra 16 phân tử ADN mới → lần nhân đôi cuối cùng có 8 phân tử mới được tạo ra (vì nếu nhân đôi 3 lần thì tạo 23 phân tử ADN con → lần 4 là có 8 ADN cũ, 8 phân tử ADN mới.
- Lưu ý: Đề bài hỏi là số nuclêôtit từng loại cần cung cấp cho lần tái bản cuối cùng nên các em tính xem lần cuối cùng tạo ra bao nhiêu phân tử ADN mới.
- Câu 5: Một phân tử ADN có 30 đơn vị tái bản, trên mỗi chạc chữ Y của một đơn vị tái bản có 20 đoạn okazaki.
- Khi phân tử ADN này tái bản một lần thì cần bao nhiêu đoạn mồi cho quá trình tái bản trên ? A.
- Lưu ý: Gọi x là số đoạn mồi của một đơn vị tái bản, gọi y là số đoạn okazaki của một đơn vị tái bản Ta có x = y + 2 hay số đoạn mồi của một đơn vị tái bản = số đoạn okazaki + 2 - Một đơn vị tái bản có 2 chạc chữ Y → số đoạn okazaki của một đơn vị tái bản là Số đoạn mồi của một đơn vị tái bản là Mà theo đề bài thì có 30 đơn vị tái bản → Số đoạn mồi cần cho phân tử ADN trên tái bản 1 lần là Đáp án A.
- Alen d được tạo thành do đột biến điểm ở alen D .
- Cho các dự đoán dưới đây, có bao nhiêu dự đoán đúng về 2 gen nói trên ? (1) Alen d được tạo thành do đột biến thay thế cặp G – X bằng cặp A – T ở alen d.
- (2) Tế bào mang kiểu gen DDdd.
- A = 720 nuclêôtit 2 - (1) Alen d được tạo thành do đột biến thay thế cặp G – X bằng cặp A – T ở alen D → Hai alen có cùng số nuclêôtit mà alen d được tạo thành do đột biến điểm ở alen D → đã xảy ra dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.
- Ta lại có : một tế bào sinh dưỡng của loài có tổng số nuclêôtit loại X ở gen đang xét là so với alen D, alen d ít hơn 1 cặp G – X → Alen d được tạo thành do đột biến thay thế cặp G – X bằng cặp A – T ở alen D → (1) đúng.
- (3) Tổng số liên kết hiđrô về gen đang xét trong tế bào sinh dưỡng nói trên là 12478 → Đột biến thay thế một cặp G – X bằng một cặp A – T làm giảm đi 1 liên kết H so với alen ban đầu.
- (3) Số axit amin trong phân tử prôtêin hoàn chỉnh do gen quy định tổng hợp là 498.
- Tổng số liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit trong gen là : N sai - Vì là gen phân mảnh nên chứa cả những đoạn mã hoá axit amin và những đoạn không mã hoá axit amin nên không thể xác định được số axit amin trong phân tử prôtêin hoàn chỉnh do gen quy định → (3) sai - Khi gen nhân đôi liên tiếp 3 lần tổng số nuclêôtit loại G môi trường cần cung cấp là (2 − 1.
- Phân tử mARN trưởng thành có tỷ lệ A:G:U:X = 1:3:2:4.
- Số nuclêôtit loại A, G, U, X của phân tử mARN trưởng thành lần lượt là : A.
- Đoạn mã hoá là đoạn chỉ chứa đoạn êxôn, phân tử mARN trưởng thành cũng được tổng hợp từ những đoạn mã hoá (êxôn) 24