« Home « Kết quả tìm kiếm

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ


Tóm tắt Xem thử

- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Bùi Thị Xuân Lụa.
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ BÙI THỊ XUÂN LỤA* TÓM TẮT Kết quả thực nghiệm (TN) được trình bày trong bài viết cho thấy mức độ biểu hiện kĩ năng hợp tác của trẻ trên nhóm TN cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng (ĐC).
- Cụ thể, tỉ lệ trẻ có biểu hiện kĩ năng hợp tác ở 6 tiêu chí đạt mức độ cao tăng đáng kể.
- Điều này chứng tỏ các biện pháp áp dụng trong quá trình TN đã có tác dụng tích cực đối với việc phát triển kĩ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo (MG) 5-6 tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề (ĐVTCĐ).
- Từ khóa: biện pháp, phát triển kĩ năng hợp tác, trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, trò chơi đóng vai theo chủ đề.
- Đặt vấn đề tiện ưu việt nhất trong quá trình thành Hoạt động vui chơi là hoạt động người của trẻ MG.
- chủ đạo ở trẻ MG, trong đó trò chơi Nhu cầu hợp tác của trẻ MG với ĐVTCĐ là trung tâm.
- Qua trò chơi, trẻ mọi người xung quanh phát triển rất bắt đầu hiểu được những mối quan hệ mạnh mẽ, ở lứa tuổi này trẻ phải biết hợp qua lại với nhau trong xã hội (mẹ - con, tác làm việc và chơi với nhau, trẻ cần bác sĩ - bệnh nhân.
- Qua đỡ những trẻ khác trong nhóm… Chính trò chơi, trẻ học cách chia sẻ, hợp tác nhờ sự hợp tác của trẻ thông qua các hoạt cùng nhau.
- Có thể nói trò chơi là phương động ở trường mầm non, mà đặc biệt là * ThS, Trường Đại học Sài Gòn.
- Email: [email protected] 185 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 6(72) năm 2015.
- Như trẻ và giữa các trẻ với nhau trong khi vậy có thể khẳng định rằng: Phát triển kĩ chơi là khâu then chốt để phát triển kĩ năng hợp tác cho con người là cần thiết năng hợp tác ở trẻ MG.
- Đây là một trong và phải bắt đầu ngay từ lứa tuổi MG, đặc những biện pháp tuy đơn giản nhưng biệt là trẻ MG 5-6 tuổi, đây chính là thời mang lại hiệu quả cao trong quá trình điểm giáo dục thuận lợi và có hiệu quả.
- giúp trẻ phát triển kĩ năng hợp tác.
- Từ đó, có thể thấy việc đề xuất và thử b.
- Nội dung nghiệm một số biện pháp phát triển kĩ Trong quá trình tổ chức hoạt động năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi vui chơi cho trẻ, GV mầm non đã làm trong trò chơi đóng vai theo chủ đề là cho trẻ cảm nhận được mình là người đặc một vấn đề cần được nghiên cứu và ứng biệt và quan trọng đối với các bạn chơi dụng.
- theo ý tưởng của cô trong khi tổ chức trò 2.
- Giải quyết vấn đề chơi ĐVTCĐ, tôn trọng và tạo điều kiện Biện pháp phát triển kĩ năng hợp thuận lợi nhất để trẻ bày tỏ ý kiến của cá tác cho trẻ MG 5-6 tuổi trong trò chơi nhân, tạo cảm giác an toàn, không khí vui ĐVTCĐ được xem là cách thức tổ chức vẻ, thoải mái trong lớp học.
- Đó là cơ hội cụ thể trong hoạt động chơi cùng nhau tốt phát huy tính tích cực hoạt động và của cô và trẻ nhằm thực hiện mục tiêu kích thích kĩ năng hợp tác cho trẻ MG 5- giáo dục đã đặt ra trong trò chơi.
- 6 tuổi trong trò chơi ĐVTCĐ.
- Cơ sở đề xuất các biện pháp phát c.
- Cách tiến hành triển kĩ năng hợp tác của trẻ MG 5-6 GV luôn có những cử chỉ nhẹ tuổi trong trò chơi ĐVTCĐ nhàng, gần gũi với trẻ, ánh mắt, điệu bộ Việc đề xuất các biện pháp dựa trên cần dịu dàng, âu yếm, lời nói nhỏ nhẹ, cơ sở lí luận về kĩ năng hợp tác, trò chơi thiện cảm… để tạo cho trẻ cảm giác thoải ĐVTCĐ.
- thực trạng nhận thức về kĩ năng mái, tự tin, an toàn tuyệt đối, từ đó giúp hợp tác của giáo viên (GV), thực trạng sử trẻ thể hiện hết bản thân, bày tỏ suy nghĩ dụng biện pháp phát triển kĩ năng hợp tác của mình với bạn, với cô, mạnh dạn trong cho trẻ MG 5-6 tuổi trong trò chơi khi chơi và thực hiện công việc chung.
- ĐVTCĐ, thực trạng mức độ biểu hiện kĩ Cụ thể: năng hợp tác của trẻ MG 5-6 tuổi.
- Đề xuất một số biện pháp phát thơ, câu chuyện, bài hát… phù hợp với triển kĩ năng hợp tác của trẻ MG 5-6 chủ đề mà trẻ đang chơi, dẫn dắt trẻ đi tuổi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề đến nhiệm vụ của buổi chơi một cách tự  Biện pháp 1.
- Xây dựng môi trường nhiên để trẻ không cảm thấy bị gò bó, áp 186 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Bùi Thị Xuân Lụa.
- xung đột có thể sẽ là động lực của sự - Khi đặt các câu hỏi hoặc gợi ý cho phát triển, tăng thêm sự hiểu biết, sự trẻ trả lời, GV cần chú ý tạo cho trẻ niềm đoàn kết và giúp cho mối quan hệ ở trẻ tin và mong muốn được tham gia cùng trở lên tốt đẹp hơn nếu GV biết cách các bạn, cho trẻ cơ hội được khẳng định hướng dẫn, chỉ bảo cho trẻ một cách khoa mình, được trao đổi bàn bạc với nhau, học và hợp lí.
- Và hơn tất cả, cô thỏa thuận, thương lượng trong khi chơi phải gần gũi như người bạn thân của trẻ trò chơi ĐVTCĐ là một trong những biện để trẻ có thể chia sẻ và tin tưởng.
- Nội dung cảm, hành vi của mình trong mọi tình Sau khi đã tích lũy kinh nghiệm, huống chơi của trẻ.
- Khi thấy trẻ có những kiến thức, làm giàu biểu tượng cho trẻ biểu hiện xung đột như quát mắng bạn, la với mục đích tiến hành trò chơi mới và hét GV cần nhẹ nhàng, bình tĩnh nhắc mở rộng, phát triển nội dung của những nhở để trẻ điều chỉnh hành vi của mình trò chơi mà trẻ đã chơi, GV tổ chức buổi cho phù hợp, tránh các hành động tiêu chơi cho trẻ.
- Việc tổ chức hướng dẫn cực của GV với trẻ như: cáu gắt, quát chơi để giúp trẻ biết thỏa thuận, thương mắng trẻ… điều này ảnh hưởng đến kết lượng trong khi chơi phải được tiến hành quả chơi nói chung và phát triển kĩ năng theo trình tự: hợp tác cho trẻ MG 5-6 tuổi trong trò + Thông báo cho trẻ biết đã đến giờ chơi ĐVTCĐ nói riêng.
- Thông báo cho trẻ thời gian mà trẻ - GV luôn có sự đánh giá công bằng có thể được chơi: trẻ được chơi trong và khách quan đối với kết quả hoạt động vòng bao lâu? (1 giờ hay 30-40 phút.
- của nhóm chơi.
- GV luôn dành cho trẻ Đây là việc làm cần thiết vì việc thông những lời khen, lời động viên đúng lúc báo cho trẻ thời gian được phép chơi giúp và kịp thời.
- cho trẻ học được cách: Lựa chọn những  Biện pháp 2.
- Giúp trẻ biết thỏa trò chơi, nội dung chơi phù hợp với thời thuận, thương lượng trong khi chơi trò gian chơi, từ đó lên kế hoạch, thỏa thuận chơi ĐVTCĐ nội dung chơi, thương lượng và thực hiện a.
- Mục tiêu và ý nghĩa trọn vẹn, không dở dang… Trong khi chơi, không thể tránh + Định hướng, gợi ý cho trẻ những khỏi giữa các trẻ xảy ra xung đột, vướng trò chơi mà trẻ sẽ chơi.
- Kết quả của những vướng mắc đó + Hướng cho trẻ chơi ở những có thể dẫn đến mất vui, đổ vỡ tình bạn, nhóm chơi đã quen về chỗ chơi của mình quá trình chơi bị bỏ giữa chừng.
- Như rồi cùng nhau thỏa thuận: vai chơi, nội vậy, tính đoàn kết, gắn bó của trẻ sẽ bị dung chơi, đồ chơi, vật liệu chơi, địa mất đi, những công việc đòi hỏi sự hợp điểm chơi… tác sẽ khó thực hiện được.
- Cùng trẻ ở nhóm chơi trò chơi 187 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 6(72) năm 2015.
- mới (hoặc trò chơi cần phát triển thêm điều này sẽ tạo cho trẻ sự hứng thú và nội dung chơi) thỏa thuận, thương lượng duy trì hứng thú trong suốt quá trình chơi.
- chơi, kích thích trí tò mò ham hiểu biết Trong khi điều khiển nhóm chơi và sự khao khát, mong muốn được làm mới tự thỏa thuận, thương lượng, GV vẫn những việc có ý nghĩa như: quan tâm, phải quan sát các nhóm khác để phát hiện chia sẻ, giúp đỡ, nhường nhịn… giữa các những tình huống xảy ra và tác động khi thành viên trong nhóm lớp cũng như với cần.
- mọi người xung quanh, từ đó phát triển kĩ c.
- Cách tiến hành năng hợp tác cho trẻ.
- Nội dung kiến của trẻ đặc biệt là các ý tưởng chơi, Trong quá trình trẻ tham gia trò kinh nghiệm chơi của trẻ để hỗ trợ trẻ tạo chơi ĐVTCĐ, GV tạo tình huống chơi điều kiện tổ chức cho trẻ chơi đạt hiệu hấp dẫn mang tính nêu vấn đề, lôi cuốn quả.
- thu hút trẻ vào các tình huống đó.
- Ngoài - Khi tổ chức trò chơi ĐVTCĐ, GV ra, GV cần khơi gợi ở trẻ lòng khao khát, cần khéo léo gợi ý để trẻ tự thỏa thuận, mong muốn được làm việc cùng nhau, thương lượng với nhau để gọi tên trò cùng đàm phán, thỏa hiệp, chia sẻ, trao chơi, góc chơi và phân vai chơi.
- đổi kinh nghiệm để cùng thực hiện công - Cần tôn trọng ý tưởng chơi của trẻ, việc chung.
- Các tình huống được nảy với những sáng kiến không phù hợp với sinh từ các mối quan hệ diễn ra trong quá chủ đề, GV cần linh hoạt đưa ra nhiều trình tổ chức trò chơi nhằm kích thích và hướng giải quyết để gợi ý cho trẻ.
- phát triển ở trẻ tích cực hợp tác giữa các - GV có thể chơi cùng trẻ khi thực sự vai chơi với nhau.
- cần - đóng một vai trong trò chơi, thông c.
- Cách tiến hành qua đó hướng dẫn trẻ chơi.
- GV theo dõi, quan sát ở từng nhóm Trong quá trình tiến hành trò chơi chơi để kịp thời phát hiện ra những tình ĐVTCĐ, đòi hỏi GV phải hết sức linh huống nảy sinh trong khi chơi, kích thích hoạt, nhanh nhẹn, biết cách hòa nhập vào và yêu cầu trẻ giải quyết tình huống.
- Qua trò chơi của trẻ và đảm bảo sao cho trò đó GV chủ động tạo ra các tình huống chơi vẫn được diễn ra hấp dẫn, lôi cuốn chơi cho trẻ theo diễn biến của cuộc chơi.
- Đặc biệt, phải cho trẻ làm chủ quá - Các tình huống được đưa vào trong trình chơi của mình.
- quá trình chơi phải khéo léo nhằm mở  Biện pháp 3.
- Tạo tình huống chơi rộng nội dung chơi, vai chơi, hoàn cảnh mang tính hợp tác và ứng xử theo hướng chơi, tạo điều kiện để trẻ liên kết các hợp tác nhóm chơi với nhau để trẻ phản ánh các a.
- Mục tiêu và ý nghĩa mối quan hệ phức tạp của cuộc sống Các tình huống chơi thường có sức người, đồng thời trẻ sẽ có cơ hội được thể hấp dẫn lớn đối với trẻ bởi tính có vấn đề, hiện mình và biết cách ứng xử hợp tác 188 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Bùi Thị Xuân Lụa.
- chơi: “Bán hàng”, “Gia đình”, “Trường - Khi tạo tình huống chơi, GV không tiểu học”.
- Trong mỗi buổi tổ chức trò nên đưa ra cách giải quyết cụ thể mà tạo chơi ĐVTCĐ cho trẻ, chúng tôi tiến hành điều kiện cho trẻ tự tìm kiếm cách giải phối hợp một cách linh hoạt các biện quyết theo khả năng và kinh nghiệm của pháp đề xuất trong các buổi chơi của trò trẻ.
- chơi ĐVTCĐ dưới sự hướng dẫn trực - GV cần kịp thời động viên, khích lệ tiếp của GV mầm non.
- những trẻ có biểu hiện hợp tác trong khi - Về thời gian và điều kiện, TN được tham gia giải quyết tình huống có vấn đề tiến hành trong 8 tuần.
- TN được tiến hành trong điều 3.3.
- Thực nghiệm một số biện pháp kiện bình thường như các buổi lên lớp phát triển kĩ năng hợp tác cho trẻ 5-6 của trẻ, trình độ GV đều tốt nghiệp cao tuổi trong trò chơi ĐVTCĐ đẳng sư phạm mầm non, thâm niên công 3.3.1.
- Khái quát về tổ chức TN tác từ 5-10 năm.
- Về mục đích, TN nhằm kiểm - Sự khác biệt giữa nhóm ĐC và chứng hiệu quả thực tế của các biện nhóm TN là: pháp được đề xuất để phát triển kĩ năng + Nhóm ĐC: GV tự soạn giáo án, hợp tác cho trẻ MG 5-6 tuổi trong trò tự chuẩn bị đồ dùng dạy học và tổ chức chơi ĐVTCĐ.
- Qua đó, đánh giá tính hoạt động với hình thức, phương pháp, khả thi, đứng đắn của các giả thuyết biện pháp không có gì thay đổi.
- khoa học đã đề ra.
- Nhóm TN: Tập huấn cho GV về mục - Về khách thể, TN tiến hành trên 60 đích, nội dung cách tổ chức TN theo hướng trẻ tại Trường Mầm non 12 ở 2 lớp Lá.
- Tiến hành lập kế hoạch TN.
- cách tiến hành.
- đồng bộ các biện pháp đã xây dựng theo 3.2.2.
- So sánh mức độ kĩ năng hợp tác biện pháp đã nêu thông qua các chủ đề của nhóm ĐC và nhóm TN trước TN Bảng 1.
- Mức độ kĩ năng hợp tác của trẻ (tính theo tiêu chí – tên tiêu chí ở trang sau) Lớp TC 1 TC 2 TC 3 TC 4 TC 5 TC 6 Mean Thực nghiệm N Mean Đối chứng N TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 6(72) năm 2015.
- Mức độ biểu hiện kĩ năng hợp tác Với chủ đề: “Trường tiểu học”, xét của trẻ ở hai nhóm ĐC và TN trước khi các tiêu chí ở cả hai nhóm, tiêu chí “tích chịu tác động TN là tương đương nhau.
- cực chấp nhận sự phân công nhiệm vụ Điều này được thể hiện ở tổng điểm lẫn của nhóm chơi” có điểm trung bình cao các tiêu chí đánh giá kĩ năng hợp tác của nhất, nhóm ĐC là 1,73, nhóm TN là 1,96 trẻ.
- Ở tất cả các tiêu chí sư chênh lệch điểm, tiếp đến là ba tiêu chí có điểm giữa nhóm ĐC và nhóm TN là không trung bình ngang nhau với điểm nhóm đáng kể.
- Để khẳng định sự tương đồng ĐC là 1,26 và nhóm TN là 1,53, đó là các này, chúng tôi đã sử dụng kiểm nghiệm t tiêu chí “thỏa thuận cùng nhau về công để kiểm định thì sig của các tiêu chí và việc được giao” và tiêu chí “chia sẻ ý tổng điểm đều lớn hơn α = 0,05 rất nhiều, tưởng, kinh nghiệm với các bạn cùng chứng tỏ nhóm ĐC và nhóm TN không chơi” và tiêu chí “thiết lập mối quan hệ có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê.
- với các bạn cùng chơi, vai chơi, nhóm Nhìn chung, việc chọn nhóm ĐC và TN chơi”, sau đó là tiêu chí “Phối hợp hành cho thấy hai nhóm tương đương nhau về động chơi với các bạn để thực hiện các trò kĩ năng hợp tác và kết quả nghiêm cứu chơi” và cuối cùng là tiêu chí “Có khả sau TN sẽ đáng tin cậy và thuyết phục.
- năng giải quyết xung đột trong khi chơi để 3.2.2.2.
- Kết quả nghiên cứu sau TN cùng thực hiện công việc chung”.
- So sánh mức độ biểu hiện kĩ năng cho thấy trẻ ở cả hai nhóm có ưu thế hợp hợp tác của nhóm ĐC và nhóm TN sau tác ở khía cạnh tích cực chấp nhận sự TN phân công nhiệm vụ của nhóm chơi.
- Điểm trung bình các tiêu chí nhóm ĐC và TN ở chủ đề “Trường tiểu học” 190 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Bùi Thị Xuân Lụa.
- Sang đến chủ đề: “Gia đình”, cả nhóm ĐC và nhóm TN có những bước tiến bộ hơn so với trò chơi “Trưởng tiểu học” và được thể hiện ở điểm trung bình tổng điểm, nhóm ĐC đạt 7,58, nhóm TN đạt 9,02.
- Ở tiêu chí “Có khả năng giải quyết xung đột trong khi chơi để cùng thực hiện công việc chung” số trẻ đạt mức độ cao ở nhóm TN gấp 3,25 lần nhóm ĐC.
- Còn ở một số tiêu chí khác như: Thỏa thuận cùng nhau về công việc được giao.
- Phối hợp hành động chơi với các bạn để thực hiện các trò chơi.
- Thiết lập mối quan hệ với các bạn cùng chơi, vai chơi, nhóm chơi, thì nhóm TN có số trẻ ở mức độ cao gấp đôi và hơn gấp đôi nhóm ĐC.
- Điểm trung bình các tiêu chí nhóm ĐC và TN ở chủ đề “Gia đình” Qua đến chủ đề: “Bán hàng”, các tiêu chí trẻ đạt mức độ cao ở nhóm TN gấp từ 2,4 đến 3,2 lần nhóm ĐC.
- Ở đây, cả hai nhóm trẻ TN và ĐC điểm trung bình của tiêu chí “Có khả năng giải quyết xung đột trong khi chơi để cùng thực hiện công việc chung” luôn dẫn đầu.
- Tuy nhiên, có sự chênh lệch giữa điểm trung bình tiêu chí này ở hai nhóm.
- Trong chủ đề “Trường tiểu học”, “Gia đình”, “Bán hàng” trẻ ở nhóm TN hơn nhóm ĐC lần lượt là: 0,27.
- Điểm trung bình các tiêu chí nhóm ĐC và TN ở chủ đề “Bán hàng” 191 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 6(72) năm 2015.
- Như vậy, sau hai tháng TN kể từ tham gia với sự say mê, nhiệt tình và lần đo đầu tiên, mức độ kĩ năng hợp tác đều hiểu công việc mình đang làm, vai của nhóm TN cao hơn khá rõ rệt so với chơi mình đang tham gia là góp phần để nhóm ĐC đo cùng thời điểm sau TN.
- trò chơi được hay hơn, dù vai mình Khác biệt này có ý nghĩa thống kê (sig = đóng chỉ là vai phụ trẻ cũng vui vẻ nhận 0.00