« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp dạy học


Tóm tắt Xem thử

- KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
- Khái niệm về phương pháp dạy học.
- Phương pháp dạy học.
- CẤU TRÚC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
- 6 3.PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
- CÁC CƠ SỞ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
- CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỤ.
- PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH.
- Điểm mạnh và hạn chế của phương pháp thuyết trình.
- Phân loại phương pháp thyết trình.
- PHƯƠNG PHÁP DIỄN TRÌNH LÀM MẪU.
- Các bước thực hiện phương pháp diễn trình.
- CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÓ TÍNH CHẤT ĐỐI THOẠI.
- PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI.
- PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN.
- CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY THỰC HÀNH.
- CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY THỰC HÀNH.
- Phương pháp dạy thực hành 4 bước.
- Phương pháp dạy thực hành 3 bước.
- Phương pháp dạy thực hành 6 bước.
- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
- Quá trình dạy học theo phương pháp gqvđ bao gồm nhiều hình thức tổ chức đa dạng.
- ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP.
- CÁC PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
- Phương pháp nghiên cứu tình huống.
- Phương pháp dạy học theo dự án (projectmethode.
- 68 Trang-3- BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC A.
- Phân loại phương pháp dạy học.
- Lựa chọn được phương pháp dạy học theo quan điểm tích cực hoá người học.
- Nêu hướng đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học.
- KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.2.
- Các đặc điểm cơ bản của phương pháp.
- Phương pháp gắn liền với nội dung.
- Phương pháp mang tính chủ thể.
- Sau đây là một số định nghĩa về phương pháp.
- Phương pháp dạy học theo theo GS.
- Trong thực tiễn, phương pháp dạy học thường được hiểu theo nhiều cấp độ.
- Phương pháp dạy học mang tính chiến thuật, kỹ thuật.
- Như vậy, việc phân loại phương pháp dạy học có giá trị lý luận rất lớn.
- 1 Xem Phan Huy Ngọ: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường.
- Hơn nữa bản chất, cấu trúc của phương pháp dạy học cũng rất phức tạp.
- Hiện nay có nhiều cách phân loại phương pháp dạy học.
- Vì vậy, có thể chia phương pháp dạy học thành ba nhóm.
- Nhóm phương pháp tổ chức và thực hiện hoạt động học tập.
- Nhóm phương pháp dạy học nghiên cứu tài liệu mới, hình thành kĩ năng, kĩ xảo.
- Nhóm phương pháp dạy học củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo.
- Nhóm phương pháp dạy học ưng dụng kiến thức kĩ năng, kĩ xảo.
- Nhóm phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo.
- Phương pháp dùng ngôn ngữ.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp thực hành.
- Ông cho rằng có thể chia các phương pháp dạy học thành năm nhóm.
- Nhóm phương pháp tái tạo (hay tái hiện.
- Phương pháp nghiên cứu (Phương pháp tìm tòi toàn phần).
- Các phương pháp giới thiệu tài liệu mới.
- Các phương pháp củng cố tài liệu mới.
- Các phương pháp hệ thống hoá, khái quát hoá.
- 3 Xem Nguyễn Kim Bá, Vũ Duy Thũy: Phương pháp dạy toán.
- Trang-12- Bảng 1: Hệ thống phương pháp dạy học.
- PP gây động cơ - PP phân tích tổng - Phương pháp dạy học lớp (lên lớp.
- Sau đây là một số yếu tố quan trọng cơ sở cho việc chọn phương pháp dạy học: a.
- Nội dung dạy học: Nội dung dạy học là yếu tố trực tiếp quy định phương pháp dạy học.
- Phương pháp dạy học phải phù hợp với nội dung dạy học.
- Mục đích sư phạm: phương pháp dạy học được sử dụng nhằm mục đích sư phạm nào.
- CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỤ A.
- PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH 1.1.
- Điểm nổi bật của phương pháp.
- Mục đích sư phạm của phương pháp thuyết trình: Trang-16.
- Điểm mạnh và hạn chế của phương pháp thuyết trình a.
- giúp người học phương pháp nhận thức.
- Có thể kể ra khá nhiều hạn chế của phương pháp này khi so với các phương pháp dạy học khác.
- Do đó nó luôn có vai trò dẫn đầu trong các phương pháp dạy học Đại học.
- Giáo viên có 5 Xem Phan Huy Ngọ: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường.
- PHƯƠNG PHÁP DIỄN TRÌNH LÀM MẪU 2.1.
- Điều này dẫn đến phương pháp trình diễn làm mẫu trong dạy học.
- Các bước thực hiện phương pháp diễn trình a.
- CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÓ TÍNH CHẤT ĐỐI THOẠI A.
- Giải thích được mục đích sư phạm của phương pháp dạy học có tính chất đối thoại.
- PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI 1.1.
- (c) Mục đích sư phạm của phương pháp.
- Các chức năng dạy học của phương pháp - Đàm thoại có khơi dậy sự chú ý của học sinh hay không.
- PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN 2.1.
- (e) Đặc điểm của phương pháp thảo luận.
- (f) Mục đích sư phạm của phương pháp.
- Trình bày được ưu nhược điểm của phương pháp thực hành.
- CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY THỰC HÀNH 1.1.
- Ở phần này chỉ xét đến các phương pháp dạy học chủ đạo trong việc tổ chức giờ học thực hành.
- Phân loại Phương pháp dạy thực hành được phân loại theo nội dung và hình thức.
- CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY THỰC HÀNH Trang-47- 2.1.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ Hình 3.3: Cấu trúc phương pháp dạy thực hành 3 bước 2.3.
- Các bước của phương pháp 6 bước: 1.
- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A.
- MỤC TIÊU DẠY HỌC  Định nghĩa và giải thích được phương pháp dạy học giải quyết vấn đề.
- Nêu và giải thích được bản chất của tình huống có vần đề trong phương pháp dạy học giải quyết vấn đề.
- Giải thích và cho ví dụ về các đặc trưng của phương pháp dạy học giải quyết vấn đề.
- CÁC PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4.1.
- Phương pháp nghiên cứu tình huống a.
- Những đặc điểm chính của phương pháp nghiên cứu tình huống.
- Những giới hạn của phương pháp trường hợp.
- Trong quá trình dạy học theo phương pháp này học sinh lĩnh hội được những nội dung mang tính liên môn, liên ngành