« Home « Kết quả tìm kiếm

8. ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 8


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp.
- Giá trị của điện trở thuần R là A.
- Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4(t ( x tính bằng cm, t tính bằng s).
- Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng.
- Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện còn tia tử ngoại thì không..
- Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
- Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang.
- Câu 6: Hai dao động điều hòa có các phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos(100(t + (/2) (cm) và x2 = 12cos100(t (cm).
- Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng.
- Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm.
- Câu 8: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s.
- Cơ năng của vật dao động này là A.
- Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = U.
- cosωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 ( thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng.
- Giá trị U bằng A.
- Câu 10: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB.
- Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn sơ cấp là 220V.
- Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn thứ cấp để hở là.
- Câu 13: Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2sin(100πt + π/2)(A) (trong đó t tính bằng giây) thì.
- giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2A.
- cường độ dòng điện i luôn sớm pha π/2 so với hiệu điện thế xoay chiều mà động cơ này sử dụng.
- chu kì dòng điện bằng 0,02 s..
- tần số dòng điện bằng 100π Hz.
- Câu 14: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì A.
- cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
- dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch.
- tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
- cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π /2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
- Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5( (s) và biên độ 2cm.
- Câu 16: Ban đầu có N0 hạt nhân của 1 mẫu phóng xạ nguyên chất.
- Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phóng xạ này bằng.
- lớn hơn tốc độ quay của từ trường..
- nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
- luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
- Câu 18: Khi đặt hđt không đổi 12V vào 2 đầu 1 cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện 1 chiều có cường độ 0,15A.
- Nếu đặt vào 2 đầu cuộn dây này 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1A, cảm kháng của cuộn dây bằng.
- Câu 20: Hạt nhân.
- sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân.
- Đây là phóng xạ: A.
- Câu 21: Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s.
- Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là.
- 600m Câu 22: Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức A.
- Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng 0,5 µm.
- Câu 24: Trong hiện tượng quang điện, vận tốc ban đầu của các êlectrôn quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại A.
- có giá trị không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại đó.
- có giá trị phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng chiếu vào kim loại đó.
- Câu 25: Tại 1 vị trí trong mtrường truyền âm ,1 sóng âm có cường độ âm I.Biết cường độ âm chuẩn là I0.
- Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó là A.
- Câu 26: Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng.
- nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
- nhỏ hơn bước sóng của tia.
- lớn hơn bước sóng của tia màu đỏ..
- lớn hơn bước sóng của tia màu tím.
- có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước..
- Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + (/2) (x tính bằng cm, t tính bằng s).
-  phóng xạ theo ptrình:.
- Câu 30: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36µm.
- Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng A.
- Câu 31: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ0.
- Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng λ <.
- Động năng ban đầu cực đại của các e quang điện được xác định bởi công thức:.
- Câu 32: Pin quang điện là nguồn điện trong đó A.
- Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,75 μm , λ2 = 0,25μm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35 μm .
- Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện? A.
- Cả hai bức xạ.
- Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên.
- Chỉ có bức xạ λ2.
- Chỉ có bức xạ λ1.
- Câu 34: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã là T.
- Câu 35: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần.
- Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng.
- Câu 36: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế U1 = 200V, khi đó hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10V.
- 25 vòng Câu 37: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt.
- Cơ năng của vật dao động này là A..
- của hạt nhân.
- Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u = 100.
- cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp.
- Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 V và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng