Academia.eduAcademia.edu
Tuần:………………….. Tiết: Ngày soạn:……………. Ngày dạy:………………………. KIỂM TRA HỌC KỲ I 90’ (CẢ ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kiểm tra toàn bộ kiến thức học kỳ 1 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và trình bày lời giải. - Rèn kỹ năng giải toán về Phép nhân, chia các đa thức, những hằng đẳng thức đáng nhớ, Phân tích đa thức thành nhân tử, đa giác và diện tích đa giác 3. Thái độ: Yêu thích môn học, rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh Phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 4. Năng lực cần hình thành: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán B. CHUẨN BỊ: - GV: Đề kiểm tra học kỳ I - HS : Ôn tập kiến thứchọc kỳ I (cả đại số và hình học) C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Dùng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề; đàm thoại gợi mở, phân tích, tổng hợp. - Kỹ thuật dạy học theo nhóm D. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức: Lớp 8A1: Sỹ số: 32 Vắng:…….. 2. KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Phép nhân, chia các đa thức. Những hằng đẳng thức đáng nhớ Nhận biết được phép nhân, chia các đa thức ; Hằng đẳng thức đáng nhớ Hiểu và viết được thành thạo hết tính GTBT Số câu Số điểm Tỷ lệ 1 0,2 điểm 15% 2 4 điểm 0,4% 3 0,6điểm 0,6% 2. Phân tích đa thức thành nhân tử Hiểu và biết phân tích đa thức thành nhân tử để tìm x Có kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, viết 1 biểu thức thành tổng các bình phương Số câu Số điểm Tỷ lệ 1 0,2 điểm 0,22% 0,5 0,5 điểm 5% 0,5 0,7 điểm 22,5% 3. Phân thức đại số Nhận biết được các mẫu thức của từng phân thức trong biểu thức để tìm ĐK của biến để biểu thức xác định, tìm phân thức,đối của một phân thức cho trước Hiểu và tính đúng các phép tính (+), (-) phân thức, rút gọn phân thức Vận dụng quy tắc phép cộng, quy tắc đổi dấu, làm tính cộng, rút gọn phân thức, tìm giá trị nguyên của biến để BT của giá trị nguyên Kỹ năng thực hiện phép tính trên phân thức. Rút gọn phân thức Số câu Số điểm Tỷ lệ 2 0,4 điểm 4% 4 0,8 điểm 8% 3 2 điểm 20% 0,5 0,5 điểm 5% 9,5 3,7 điểm 22% 4. Tứ giác Nhận biết các tứ giác đực biệt, tính độ dài đoạn thẳng Hiểu và CM được 1 tứ giác là hình chữ nhật Số câu Số điểm Tỷ lệ 9 1,8 điểm 18% 1 0,5 điểm 5% 1 0,5 điểm 5% 11 3,3 điểm 33% 5. Diện tích đa giác Biết tính diện tích tam giác khi cho yếu tố cạnh, đường cao tương ứng Vận dụng các yếu tố đã biết để tính được diện tích tam giác Số câu Số điểm Tỷ lệ 1 0,2 điểm 2% 1 0,5 điểm 5% 2 0,7 điểm 7% Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ 13 2,6 điểm 26% 8 2,4 điểm 24% 5 4 điểm 40% 1 1 điểm 10% 27 10 điểm 100% PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN VĂN LÂM TRƯỜNG THCS CLC DƯƠNG PHÚC TƯ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2016 – 2017 Môn: Toán 8 Thời gian làm bài: 90 phút(không kể thời gian phát đề) A- TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng: Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là : A. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi B. Trong hình chữ nhật, giao điểm hai đường chéo cách đều 4 đỉnh hình chữ nhật C. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân D. Hình thoi là một hình thang cân Câu 2. Đa thức x2 – 4x + 4 được phân tích thành nhân tử là: A. (3x – 1)3 B. (x – 3)3 C. (1 – x)3 D. (x – 2)2 Câu 3. Để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, ta chứng minh : A. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau C. Hình bình hành có hai cạnh đối song song D. Hình bình hành có hai cạnh đối bằng nhau Câu 4. Điều kiện của x để giá trị phân thức xác định là: A. B. C. D. Câu 5. Hình thang có đáy lớn là 3cm,đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn 2,6 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là A. 3,2cm B. 2,7cm C. 2,8cm D. 2,9cm Câu 6. Phân thức đối của là A. B. C. D. - Câu 7. bằng : A. B. C. D. Câu 8. Cho tam giác ABC, AC = 12 cm, AB = BC = 10 cm. Lấy D đối xứng với C qua B . Độ dài AD bằng : A. 14 cm B. 15 cm C. 12 cm D. 16 cm Câu 9. Đa thức x2 – 6x + 9 tại x = 2 có giá trị là: A. 0 B. 1 C. 4 D. 25 Câu 10. Cho tam giác ABC có biết AH = 4 cm ; BC = 6 cm. Vậy là: A. 16 cm B. 12 cm C. 7 cm D. Một kết quả khác. B- TỰ LUẬN ( 5điểm) Bài 1 a, Làm tính chia: (x2–x +2) : (x-3) b, Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 2x2 – 3x - 5 Bài 2. Cho biểu thức A = a, Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định b, Rút gọn biểu thức A c, Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị nguyên Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Qua M vẽ MH vuông góc với AB tại H và ME vuông góc với AC tại E. a, Chứng minh tứ giác AHME là hình chữ nhật b, Gọi K là điểm đối xứng của M qua E. Chứng minh tứ giác AKCM là hình thoi c, Cho AC = 20 cm, BC = 25 cm. Tính diện tích ABC d, Đường thẳng BE cắt cạnh KC tại F. Chứng minh Bài 4. Tính A = biết : x3 + y3 + z3 = 3xyz và x,y,z 0  ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A- TRẮC NGHIỆM: (5 Điểm) Làm đúng mỗi câu 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B D B C C C D D B B B- TỰ LUẬN ( 5điểm) Bài 1: a, Đặt tính: x2–x +2 x - 3 x2–3x x+ 2 2x + 2 2x - 6 8 Vậy: (x2–x +2) = (x+2) (x-3) +8 Hay (x2–x +2) : (x-3) = (x+2) dư 8 b, 2x2 – 3x – 5 = 2x2 – 5x + 2x – 5 = x(2x-5) +(2x-5) = (2x-5)(x+1) Bài 2. a, Tìm được điều kiện x 2 và x - 2 b, A = = = = = = c, Để biểu thức A có giá trị nguyên Vậy x ( TMĐK) Bài 3: A K H E I B M C a, Ta có AHME là hình chữ nhật (có 3 góc vuông) b, ABC vuông có AM là trung tuyến nên AM = MC = BC Do đóAMC cân tại M có đường cao ME đồng thời là trung tuyến EA = EC Lại có : EM = EK (t/c đối xứng) nên AKCM là hình bình hành có AC MK (gt) Do đó AKCM là hình thoi c, Ta có AB2 = BC2 – AC2 ( định lý Pytago) = 252 – 202 => AB = 15 (cm) Vây = AB. AC = . 15. 20 = 150 (cm2) d, Kẻ MI // BF ta có MI là đường trung bình của BCF I là trung điểm của CF hay IF = IC (1) Xét KMI có E là trung điểm của MK, EF // MI (BF// MI) Do đó F là trung điểm của KI hay KF = FI (2) Từ (1) và (2) => KF = FI = IC => Bài 4: * Vì x3 + y3 + z3 = 3xyz (1) Biến đổi (1) (x+y+z)(x2+y2+z2-xz-yz-xy) = 0 * Với x+ y+ z = 0 A = = . = . = -1 * Với x2+ y2+ z2- xz- yz- xy = 0 ++ = 0 x = y = z A = = . = . = 8 Trường THCS CLC Dương Phúc Tư Giáo viên: Đỗ Thị Loan Giáo án Đại số 8 Năm học: 2016-2017