« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử đại học lần 2 - ĐH Bách Khoa


Tóm tắt Xem thử

- 3,31.10 -9 W/m 2 .
- 3,31.10 -8 W/m 2 .
- Với máy phát điện xoay chiều một pha thì số cuộn dây và số cặp cực khác nhau..
- Trong máy phát điện, các cuộn dây phần cảm và phần ứng đều được quấn trên lõi thép..
- Câu 3 : Cho con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng.
- Khoảng cách và thời gian gần nhất giữa hai vị trí mà con lắc đổi chiều chuyển động là 40cm và 0,5s.
- Chọn gốc thời gian là lúc vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương của trục 0x và có độ lớn vận tốc là 0,2(m/s).
- Phương trình dao động của vật là:.
- Câu 4 : Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây là cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được và một tụ điện nối tiếp.
- Biết dung kháng của tụ điện bằng điện trở R.
- Muốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại, cần điều chỉnh cho độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng:.
- Kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho vật dao động.
- Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là µ = 5.10 -3 .
- Xem chu kỳ dao động không thay đổi và coi độ giảm biên độ sau mỗi chu kì là đều.
- Là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng..
- Câu 8 : Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 200 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C.
- Nối hai đầu đoạn mạch với 2 cực của một máy phát điện xoay chiều một pha, bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát..
- Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 200 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I.
- Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 400 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2 2 I.
- Câu 10 : Trong thời gian 1 giờ ( kể từ t = 0), đồng vị phóng xạ 24 11 Na có 10 15 nguyên tử bị phân rã.
- Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH Đề ra dựa trên cấu trúc đề thi đại học năm 2012 của BGD&ĐT 2 1 giờ, nhưng sau đó 30 giờ( kể từ t =0) chỉ có 2,5.10 14 nguyên tử bị phân rã.
- Câu 11 : Toạ độ của chất điểm chuyển động trên trục Ox phụ thuộc vào thời gian theo phương trình : x = A 1 cosωt + A 2 sinωt, trong đó A 1 ,A 2 , ω là các hằng số đã biết.
- Chất điểm dao động điều hoà nhưng không xác định được tần số, biên độ và pha ban đầu..
- Chất điểm dao động điều hoà với tần số góc ω, biên độ A 2 = A 1 2.
- Chất điểm không dao động điều hoà, chỉ chuyển động tuần hoàn với chu kì T = 2π/ω.
- Chất điểm dao động điều hoà với tần số góc ω, biên độ A 2 = A 1 2 + A 2 2 .
- Thời gian đi về đối với người anh tính theo đồng hồ trên tàu vũ trụ là 30 năm.
- Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng (sang phải ) đến khi dây treo nghiêng với phương thẳng đứng một góc  0 =9 0 rồi buông cho nó dao động tự do không vận tốc đầu.
- Chọn gốc toạ độ là vị trí cân bằng, chiều dương hướng sang phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ hai.
- Phương trình dao động của con lắc là:.
- Số điểm dao động với biên độ 1cm ở trong khoảng giữa O 1 O 2 là:.
- Câu 15 : Hai vật dao động điều hoà cùng biên độ, cùng phương và cùng thời điểm với các tần số góc lần lượt là: ω 1.
- Chọn gốc thời gian lúc hai vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều.
- Thời gian ngắn nhất mà hai vật gặp nhau là:.
- Mỗi hộp X và Y chỉ chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp.
- Các vôn kế V 1 , V 2 và ampe kế đo được cả dòng xoay chiều và một chiều, điện trở các vôn kế.
- rất lớn, điện trở ampe kế không đáng kể.
- Khi mắc A và B vào nguồn điện xoay chiều, tần số 50Hz thì ampe kế chỉ 1A, các vôn kế chỉ cùng giá trị 60V nhưng u AM và u MB lệch pha nhau.
- Hộp X chứa R = 30 Ω nối tiếp C F.
- hộp Y chứa R = 30 3 Ω nối tiếp L= 0,165H..
- Hộp X chứa R = 30Ω nối tiếp L = 0,135H.
- hộp Y chứa R = 30 3 Ω nối tiếp C F..
- Hộp X chứa R = 30Ω nối tiếp L= 0,165H .
- Hộp X chứa R = 30Ω nối tiếp L=0,165H.
- Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH Đề ra dựa trên cấu trúc đề thi đại học năm 2012 của BGD&ĐT 3 Câu 17 : Với những dao động tự do thì sau 5/4 chu kì kể từ khi tụ điện bắt đầu phóng điện, năng lượng trong.
- mạch dao động tập trung ở đâu.
- Tụ điện..
- Câu 20 : Một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có R thay đổi được.
- Câu 21 : Một con lắc lò xo và một con lắc đơn, khi ở dưới mặt đất cả hai con lắc này cùng dao động với chu kì T = 2s.
- Đưa cả hai con lắc lên đỉnh núi (coi là nhiệt độ không thay đổi) thì hai con lắc dao động lệch chu kì nhau.
- Thỉnh thoảng chúng lại cùng đi qua vị trí cân bằng và chuyển động về cùng một phía, thời gian giữa hai lần liên tiếp như vậy là 8 phút 20 giây.
- Tìm chu kì con lắc đơn tại đỉnh núi đó.
- 2,18.10 6 m/s.
- 1,09.10 6 m/s.
- 2,18.10 5 m/s.
- 1,98.10 6 m/s..
- Câu 24 : Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S 1 S 2 = 9, phát ra dao động cùng pha nhau.
- Câu 28 : Cho dòng điện xoay chiều i = I 0 cosωt với I 0 không thay đổi qua mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch sẽ khác pha nhau..
- Câu 29 : Tìm phát biểu sai về dòng điện dịch..
- Nếu quan niệm dòng điện chạy trong mạch phải là dòng điện kín, thì phần dòng điện chạy qua tụ lúc.
- đó là dòng điện dịch có bản chất là sự biến thiên của điện trường trong tụ điện theo thời gian..
- Dòng điện dẫn và dòng điện dịch luôn cùng chiều, cùng độ lớn, cùng đơn vị đo và làm thành dòng điện kín trong LC..
- Dòng điện dịch không gây nên hiệu ứng toả nhiệt Jun-Lenxơ và không sinh ra từ trường ở xung quanh như ở phần dây nối có dòng điện dẫn, vì dòng điện dịch không có bản chất dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do trong điện trường..
- Trong một mạch dao động lí tưởng (LC) đang hoạt động, dòng điện chạy trong dây nối và cuộn L là dòng điện dẫn do các electron dịch chuyển có hướng tạo thành..
- Câu 30 : Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn thuần cảm có Z L không đổi, điện trở R không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi.
- F , mạch tiêu thụ cùng công suất nhưng độ pha giữa dòng điện và.
- 26,24.10 9 J.
- 26,24.10 8 J.
- Câu 32 : Chọn phát biểu đúng: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã A.
- Tác dụng một ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian với tần số bất kì vào vật dao động..
- Kích thích cho vật dao động tiếp sau khi dao động bị tắt..
- Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì..
- Câu 33 : Một đoạn mạch gồm 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp.
- Cường độ dòng.
- Tính từ thời điểm cường độ dòng điện qua mạch triệt tiêu, sau khoảng thời gian T/4 điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của mạch là.
- Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số góc cộng hưởng của mạch là.
- Câu 37 : Mạch dao động LC đang dao động tự do với chu kì T.
- Thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng từ.
- Câu 38 : Một sóng cơ có bước sóng λ, tần số f và biên độ a không đổi, lan truyền trên một đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau một đoạn 17λ/4.
- Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của M bằng 2πfa, khi đó tốc độ dao động của N bằng.
- Đều bị lệch về phía tần số lớn..
- Đều bị lệch về phía tần số nhỏ.
- Một tấm kim loại làm bằng kim loại nói trên được rọi sáng đồng thời bởi hai bức xạ: một có bước sóng λ 1 = 0,2 µm và một có tần số f Hz.
- Thời gian để ánh sáng đi từ Mặt Trời đến Trái Đất khoảng vài giây..
- Câu 45A: Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u = 250 2 cos100t(V) thì thấy dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 5A và lệch pha so với điện áp hai đầu mạch 30 0 .
- Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X.
- Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là:.
- Câu 46A: Một dao động điều hoà có phương trình là x = Acos(5t.
- Cường độ dòng điện trong dây trung hoà:.
- Câu 48A: Sóng điện từ dùng để truyền hình( TV) là sóng có tần số:.
- Tại hai điểm O 1 , O 2 cách nhau 48 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u 1 = 5cos(100t) mm .
- dao động với biên độ cực đại ( không kể O 1 , O 2 ) là:.
- C©u 41B: Một vật dao động điều hoà dọc theo một trục nằm ngang, có độ dài quĩ đạo là 20cm.
- Chu kì dao động của vật là:.
- C©u 45B: Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử điện R, L, C mắc nối tiếp.
- điện trở R thay đổi .
- cuộn dây có R o = 30, L= 1, 4.
- Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì R và P R có giá trị là:.
- C©u 49B: Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u = 250 2 cos100t(V) thì thấy dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 5A và lệch pha so với điện áp hai đầu mạch 30 0