« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG -SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG


Tóm tắt Xem thử

- 102-113 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG - SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Phan Thị Thanh Hội, Phạm Huyền Phương Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt.
- Năng lực hợp tác là một trong 9 năng lực cốt lõi đã được xây dựng cho chương trình sau năm 2015 của bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Bởi vì, hợp tác là một trong những hoạt động không thể thiếu giúp cho người học thành công trong học tập và trong cuộc sống.
- Việc đánh giá năng lực hợp tác cũng khá trừu tượng, thường khó để sử dụng các công cụ thông thường như câu hỏi, bài tập để đánh giá, muốn đánh giá năng lực hợp tác thường phải có bộ công cụ đánh giá chuyên biệt.
- Trong bài viết này, chúng tôi đã xây dựng bảng các tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác và thiết kế một số bảng hỏi, bảng kiểm như là công cụ đánh giá và thực nghiệm đánh giá năng lực hợp tác ở 42 học sinh lớp 11 ở Trường trung học phổ thông Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn năm học 2013-2014.
- Từ khóa: Hợp tác, năng lực hợp tác.
- đánh giá năng lực hợp tác.
- Mở đầu “Học thầy không tày học bạn” là câu danh ngôn nói về vai trò của việc học tập hợp tác.
- Thông qua hợp tác trong học tập người học rèn luyện được nhiều kĩ năng như tổ chức nhóm, kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực, kĩ năng tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng.
- Dewey khi nói về khía cạnh xã hội của việc học tập thì cho rằng muốn học cách cùng chung sống trong xã hội thì người học phải trải nghiệm trong cuộc sống hợp tác ngay từ trong nhà trường.
- Cuộc sống trong lớp học là quá trình dân chủ hóa trong một thế giới vi mô và học tập phải có sự hợp tác giữa các thành viên trong lớp học [3].
- đã vận dụng học tập hợp tác vào thực tiễn lớp học bằng cách kết hợp học hợp tác nhóm tranh đua giữa các nhóm và các trò chơi học tập.
- đã nghiên cứu thúc đẩy việc sử dụng các mối quan hệ hợp tác giữa học sinh với nhau [5].
- Ngoài ra, còn có nhiều tác giả khác nghiên cứu và đều nhấn mạnh vai trò quan trọng của năng lực hợp tác trong cuộc sống như: Slavin Rosenshine, Meister và Renkl (1995) [4.
- Gần đây, năng lực hợp tác cũng được đề cập và nghiên cứu trong chương trình giáo dục phổ thông của nhiều nước trên thế giới như Đức, Úc, Singapore.
- 102 Đánh giá năng lực hợp tác trong dạy học chương chuyển hoá vật chất và năng lượng.
- Điều đó cho thấy, hợp tác là một năng lực quan trọng đối với người học trong học tập.
- Tuy nhiên, trong các trường phổ thông không có một môn học nào đặc trưng cho việc phát triển năng lực hợp tác, vì vậy mỗi môn học đều phải góp phần hình thành và phát triển năng lực hợp tác cho người học thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập.
- Việc đánh giá năng lực thường rất khó thực hiện, đặc biệt đánh giá năng lực hợp tác cần thiết phải thông qua các công cụ để quan sát, sản phẩm, hồ sơ.
- Trong bài viết này chúng tôi giới thiệu cách đánh giá năng lực hợp tác thông qua việc xây dựng các tiêu chí đánh giá và bộ công cụ đánh giá là các bảng kiểm và bảng hỏi và thực nghiệm sử dụng công cụ đó để đánh giá năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11 trung học phổ thông.
- Năng lực hợp tác Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, năng lực là đặc điểm của cá nhân thể hiện mức độ thông thạo - tức là có thể thực hiện một cách thành thục và chắc chắn một số dạng hoạt động nào đó [1].
- Theo tâm lí học, năng lực là tổ hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động có kết quả tốt.
- Theo Weitnert (2001) năng lực là những khả năng và kĩ xảo học được hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ, xã hội.
- Các định nghĩa trên đây tuy có khác nhau nhưng nhìn chung khái niệm năng lực trong học tập được hiểu là khả năng hoàn thành nhiệm vụ học tập gắn với một loại hoạt động nào đó.
- Về bản chất, năng lực được tạo nên từ các thành tố: kiến thức, kĩ năng, thái độ và động cơ hành động...thể hiện trong một bối cảnh cụ thể, các yếu tố này không tồn tại riêng lẻ mà chúng hòa quyện, đan xen vào nhau.
- Do đó, năng lực ở mỗi người có được nhờ sự bền bỉ, kiên trì học tập, hoạt động, rèn luyện và trải nghiệm.
- Năng lực luôn gắn với một hoạt động cụ thể, ở trường phổ thông, năng lực gắn với hoạt động hợp tác trong nhóm gọi là năng lực hợp tác.
- Năng lực hợp tác là khả năng tổ chức và quản lí nhóm, thực hiện các hoạt động trong nhóm một cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo nhằm giải quyết nhiệm vụ chung một cách có hiệu quả [2].
- Cấu trúc năng lực hợp tác Để hình thành và phát triển năng lực hợp tác cho học sinh, cần phải xác định cấu trúc năng lực hợp tác.
- Năng lực hợp tác gồm kiến thức hợp tác (nhận biết được thế nào là hợp tác, vai trò của hợp tác trong học tập.
- kĩ năng hợp tác và thái độ hợp tác (thái độ tích cực, chủ động hợp tác).
- Trong nghiên cứu này, chúng tôi chú trọng đến đánh giá các kĩ năng hợp tác.
- Kĩ năng hợp tác gồm các kĩ năng sau [2]: 103 Phan Thị Thanh Hội, Phạm Huyền Phương 2.2.1.
- Nhóm kĩ năng tổ chức và quản lí của năng lực hợp tác Kĩ năng Tiêu chí Biết cách di chuyển, tập hợp nhóm Kĩ năng tổ chức Đảm nhận được các vai trò khác nhau trong nhóm nhóm hợp tác Tập trung chú ý Xác định được cách thức tiến hành hợp tác.
- Kĩ năng lập kế hoạch Tự đánh giá được ưu điểm và hạn chế của bản thân, đánh giá được khả hợp tác năng của bạn từ đó phân công hoặc tiếp nhận nhiệm vụ phù hợp.
- Có thái độ hợp tác Kĩ năng tạo môi trường Chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau hợp tác Tranh luận ôn hòa Kĩ năng giải quyết mâu Biết kiềm chế bản thân thuẫn Phát hiện và giải quyết được mâu thuẫn.
- Nhóm kĩ năng hoạt động của năng lực hợp tác Kĩ năng Tiêu chí Trình bày được ý kiến/ báo cáo của nhóm.
- Nhóm kĩ năng đánh giá Bảng 3.
- Nhóm kĩ năng đánh giá của năng lực hợp tác Kĩ năng Tiêu chí Kĩ năng tự đánh giá.
- Có khả năng tự đánh giá quá trình hợp tác của bản thân.
- Kĩ năng đánh giá lẫn nhau.
- Biết đánh giá bạn khác trong nhóm, các nhóm khác trong lớp.
- Thiết kế các tiêu chí và công cụ đánh giá năng lực hợp tác trong dạy học ở trường phổ thông Để đánh giá năng lực cần phải dựa trên việc miêu tả rõ một sản phẩm đầu ra cụ thể mà cả hai phía giáo viên và học sinh đều biết và có thể đánh giá được sự tiến bộ của học sinh dựa vào mức độ mà các em thực hiện sản phẩm.
- Đối với đánh giá năng lực hợp tác cần thiết kế bảng tiêu chí đánh giá và các công cụ là các bảng hỏi và bảng kiểm.
- Thiết kế bảng tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác Căn cứ cấu trúc năng lực hợp tác được đề xuất trong mục 2., chúng tôi xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác thể hiện qua Bảng 4.
- 104 Đánh giá năng lực hợp tác trong dạy học chương chuyển hoá vật chất và năng lượng.
- Hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác Mức độ Kĩ năng Mức 3 Mức 2 Mức 1 Di chuyển một cách trật Di chuyển một cách trật Di chuyển lộn xộn, mất tự, nhanh nhẹn, tập hợp tự, còn khó khăn trong nhiều thời gian, chưa xác đúng nhóm theo yêu cầu, việc xác định đúng nhóm định đúng nhóm theo yêu 1.
- hợp tác Xác định đúng nhiệm vụ Chưa xác định đúng Xác định đúng nhiệm vụ cụ thể của từng vị trí nhiệm vụ của từng vị cụ thể của từng vị trí trong nhóm, thực hiện trí trong nhóm, chưa trong nhóm, hoàn thành hiệu quả các hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ nhiệm vụ được giao.
- Còn lúng túng trong Xác định được cách thức Xác định được cách thức việc xác định cách thức hợp tác phù hợp để giải hợp tác nhưng chưa thật hợp tác để giải quyết quyết nhiệm vụ.
- hợp tác Tìm hiểu và đánh giá Tìm hiểu và đánh giá Chưa đánh giá được năng chính xác năng lực của tương đối đúng năng lực lực của bản thân và bản thân và bạn khác, từ của bản thân và bạn khác, bạn khác, phân công đó phân công hoặc chủ nhưng phân công hoặc hoặc tiếp nhận nhiệm vụ động tiếp nhận nhiệm vụ tiếp nhận nhiệm vụ chưa không phù hợp.
- Kĩ năng tạo môi trường khác tham gia hoạt động nhóm tạo môi trường làm gia hoạt động nhóm, còn hợp tác nhóm.
- Đánh giá chính xác, Đánh giá chính xác, Chưa đánh giá đúng kết khách quan kết quả đạt khách quan kết quả đạt quả đạt được, chưa rút 8.
- Kĩ năng tự đánh giá được của bản thân.
- Đánh giá một cách chính Đánh giá chưa đúng, xác, khách quan, công Đánh giá thiếu chính xác chưa công bằng kết quả 9.
- Kĩ năng đánh giá lẫn bằng kết quả đạt được của ở một vài tiêu chí.
- 106 Đánh giá năng lực hợp tác trong dạy học chương chuyển hoá vật chất và năng lượng.
- Công cụ đánh giá năng lực hợp tác Căn cứ vào mục tiêu dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11 THPT và mục tiêu rèn luyện năng lực hợp tác cho học sinh, chúng tôi thiết kế một số công cụ để giáo viên đánh giá năng lực hợp tác của học sinh, gồm một số bảng hỏi và bảng kiểm như sau.
- Tôi thực hiện đúng theo cách thức hợp tác mà 3 nhóm đã xác định.
- Bảng hỏi kiểm tra kĩ năng đánh giá Các phương án chọn STT Vấn đề Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi 1 Tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Tôi đưa ra được nhận định đúng khi đánh giá 2 về bản thân Tôi khách quan, công bằng khi đánh giá 3 các bạn Tôi biết đánh giá bản thân nhưng chưa đưa ra 4 được giải pháp khắc phục * Bảng kiểm Giáo viên hoặc các nhóm trưởng các nhóm có thể sử dụng các bảng kiểm sau để đánh giá thái độ và kĩ năng của học sinh trong mỗi nhóm hoặc năng lực hợp tác của mỗi nhóm.
- Học Học Học Học Tiêu chí sinh.
- Bảng kiểm quan sát thái độ và kĩ năng của nhóm khi hoạt động nhóm Tiêu chí Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm.
- Tranh luận Bình thường, có lúc đúng hoặc chưa đúng mục tiêu Chưa đúng mục tiêu, lan man 108 Đánh giá năng lực hợp tác trong dạy học chương chuyển hoá vật chất và năng lượng.
- Đánh giá Chưa chính xác ở một số tiêu chí Chưa chính xác, không công bằng 7.
- Thực nghiệm sư phạm đánh giá năng lực hợp tác trong dạy học chương Chuyển hoá vật chất và năng lượng - Sinh học 11 THPT Bộ công cụ đánh giá năng lực hợp tác sau khi đề xuất, chúng tôi đã tham khảo ý kiến của một số giáo viên THPT và đã có sự chỉnh sửa phù hợp.
- Chúng tôi sử dụng bộ công cụ này để đánh giá năng lực hợp tác như sau: Tiến hành thực nghiệm (TN) trên đối tượng là 42 học sinh lớp 11A13 ở trường THPT Hữu Lũng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, năm học 2013- 2014.
- Mục tiêu là rèn luyện và đánh giá năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học một số bài thuộc chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11 THPT.
- Chúng tôi đánh giá năng lực hợp tác của người học thông qua bảng hỏi, bảng kiểm quan sát, phiếu phỏng vấn, phiếu đánh giá vào các giai đoạn đầu, giữa và cuối thực nghiệm rèn luyện năng lực hợp tác.
- Đánh giá định lượng tổng hợp Kết quả đánh giá định lượng 8 tiêu chí của năng lực hợp tác của 42 học sinh sau khi thực nghiệm dạy học theo hướng rèn luyện năng lực hợp tác trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11 THPT thể hiện ở Bảng 11 và Biểu đồ 1.
- Kết quả đánh giá định lượng các tiêu chí của năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11 THPT Bảng 11.
- Kết quả đánh giá định lượng các tiêu chí của năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11 THPT Kết quả đạt được Tiêu chí Mức độ Đầu TN Giữa TN Cuối TN SL % SL % SL .
- Biết đánh giá bản thân, người khác và phân công hoặc tiếp nhận nhiệm vụ .
- Kết quả đánh giá định lượng các tiêu chí của kĩ năng hợp tác của học sinh trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11 THPT Qua Bảng 11 và Biểu đồ 1 cho thấy các tiêu chí của năng lực hợp tác có sự tăng lên rõ rệt theo chiều hướng tích cực.
- Tỉ lệ học sinh đạt được ở các mức độ của các tiêu chí trong giai đoạn đầu TN chủ yếu ở mức 1 và mức 2, đến giữa TN và cuối TN tỉ lệ học sinh đạt mức 3 tăng lên 110 Đánh giá năng lực hợp tác trong dạy học chương chuyển hoá vật chất và năng lượng.
- Ví dụ tiêu chí 1: giai đoạn đầu TN có 0% học sinh đạt mức 3.
- Ví dụ tiêu chí 7 có tỉ lệ học sinh đạt mức 3, mức 2, mức 1 lần lượt ở đầu TN là 14,3%.
- Điều này phần nào cho thấy tính hiệu quả và khả thi của việc rèn luyện năng lực hợp tác cho học sinh.
- Ngoài ra, Bảng 11 còn thể hiện sự tăng không đều giữa các tiêu chí.
- Các tiêu chí tăng mạnh như tiêu chí 5, tiêu chí 6.
- Để đánh giá độ tin cậy của dữ liệu thu được, chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS để tính độ tin cậy Spearman- Brown.
- 0,76 và 0,85 đều lớn hơn 0,7 chứng tỏ rằng kết quả quan sát và đánh giá về các tiêu chí của năng lực hợp tác như Bảng 11 trên là đáng tin cậy.
- Như vậy có thể khẳng định rằng học sinh đã rèn luyện được năng lực hợp tác và có thể đánh giá được năng lực hợp tác dựa vào các công cụ là bảng hỏi và bảng kiểm.
- Đánh giá định lượng cá nhân Chúng tôi lựa chọn 4 học sinh và theo dõi việc thực hiện hợp tác của các học sinh này trong suốt quá trình TN.
- Để hạn chế ảnh hưởng của yếu tố chủ quan, chúng tôi cũng đề nghị một số giáo viên bộ môn quan sát quá trình hoạt động hợp tác của học sinh khi hoạt động nhóm trong giờ học của bộ môn mình phụ trách và ghi lại các biểu hiện về hành vi và thái độ của các học sinh này vào phiếu quan sát.
- Kết quả được phân tích kĩ và rút ra kết luận về mức độ của các tiêu chí năng lực hợp tác của 4 học sinh như sau: Bảng 13.
- Kết quả đánh giá các tiêu chí của năng lực hợp tác của 4 học sinh lớp TN Hoàng Thế Phong Đỗ Thanh Loan Vũ Thị Cẩm Tú Phùng Thị Thảo TC TC TC TC TC TC TC TC ĐTN GTN CTN ĐTN GTN CTN ĐTN GTN CTN ĐTN GTN CTN (TC: Tiêu chí, ĐTN: Đầu TN, GTN: Giữa TN, CTN: Cuối TN).
- 111 Phan Thị Thanh Hội, Phạm Huyền Phương Kết quả Bảng 13 cho thấy mức độ đạt được của các tiêu chí của năng lực hợp tác có xu hướng tăng dần ở cả 4 học sinh, đến cuối giai đoạn TN, các học sinh này đều đạt mức độ 2 hoặc 3 ở mỗi tiêu chí.
- Tùy thuộc trình độ, năng lực và ý thức rèn luyện của mỗi học sinh mà đạt được kết quả khác nhau: Em Hoàng Thế Phong: Giai đoạn đầu TN hầu hết các tiêu chí ở mức 1 (trừ tiêu chí 4 và 7), đến giữa TN đã có nhiều tiêu chí đạt mức 2, riêng tiêu chí 4 đạt mức 3.
- Đến cuối TN, có 4/8 tiêu chí đạt mức 3.
- Em Đỗ Thanh Loan: Giai đoạn đầu có 3/8 tiêu chí ở mức 1, còn lại ở mức 2.
- Sau thời gian rèn luyện nhìn chung đã có sự tiến bộ đáng kể, thể hiện ở giai đoạn cuối TN có 6/8 tiêu chí ở mức độ 3.
- Tuy nhiên có tiêu chí tăng chậm (tiêu chí 3) hoặc không tăng (tiêu chí 8).
- Qua quá trình rèn luyện đã đạt mức độ 3 ở tất cả các tiêu chí.
- nên kết quả rèn luyện năng lực hợp tác như trên của em là phù hợp.
- Kết luận Trên đây là kết quả nghiên cứu của chúng tôi về đánh giá năng lực hợp tác trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong dạy học Sinh học 11 THPT.
- Chúng tôi đã thiết kế bảng các tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác bao gồm 9 kĩ năng, mỗi kĩ năng đều được thiết kế ở 3 mức độ chất lượng, trong đó mức độ 3 là cao nhất.
- Chúng tôi đánh giá năng lực hợp tác của người học thông qua bảng hỏi, bảng kiểm quan sát, phiếu phỏng vấn, phiếu đánh giá vào các giai đoạn đầu, giữa và cuối thực nghiệm.
- Kết quả đánh giá cho thấy, hầu hết học sinh đều đã có sự phát triển năng lực hợp tác thông qua việc rèn luyện qua các bài thực nghiệm, cụ thể ở việc đánh giá tổng hợp các mức độ của mỗi kĩ năng tăng dần qua các đợt TN và sự tăng này có ý nghĩa thông qua việc đánh giá độ tin cậy bằng phần mềm SPSS.
- Đánh giá sự phát triển năng lực hợp tác ở 4 cá nhân học sinh được lựa chọn ngẫu nhiên cũng cho phép kết luận năng lực hợp tác đã được đánh giá thông qua các tiêu chí chúng tôi đã thiết kế.
- 112 Đánh giá năng lực hợp tác trong dạy học chương chuyển hoá vật chất và năng lượng.
- Rèn luyện năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11 THPT