« Home « Kết quả tìm kiếm

Phiếu học tập Vật lý lớp 10 CB - HK 2


Tóm tắt Xem thử

- Phieu hoc tap 10NC - HKII Trường THTH – ĐHSP TPHCM Vật lý 10 CHƯƠNG IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN BÀI 23.
- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 1.
- c) Dạng khác của định luật II Niu-tơn - Phát biểu:.
- Định luật bảo toàn động lượng a) Hệ cô lập Một hệ vật gọi là hệ kín (hệ cô lập).
- b) Tương tác của 2 vật trong hệ kín - Định luật II Niu tơn:.
- Hình vẽ - Định luật III Niu tơn:.
- c) Định luật bảo toàn động lượng - Phát biểu:.
- Thế năng đàn hồi.
- Công của lực đàn hồi:.
- b) Thế năng đàn hồi.
- Giá trị Wdh của vật phụ thuộc gốc thế năng O.
- Định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường.
- Thiết lập định luật:.
- Định luật bảo toàn cơ năng của vật chịu tác dụng lực đàn hồi - Phát biểu:.
- CÁC ĐỊNH LUẬT KEPLER.
- Năm 1619, Kê-ple tìm ra 3 định luật mô tả chính xác quy luật chuyển động của các hành tinh.
- Các định luật Kepler Định luật 1: Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỹ đạo elip mà Mặt Trời là một tiêu điểm.
- Định luật 2: Đoạn thẳng nối mặt trời và một hành tinh bất kỳ quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian như nhau.
- Định luật 3: Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kỳ quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh Mặt Trời.
- Cấu tạo chất Chất được cấu tạo từ những phân tử (hoặc nguyên tử) chuyển động nhiệt không ngừng.
- Ở thể khí, lực tương tác giữa các phân tử.
- nên các phân tử chuyển động hoàn toàn hổn loạn ( chất khí có thể tích và hình dạng của.
- Ở thể rắn, lực tương tác giữa các phân tử.
- nên giữ được các phân tử ở các vị trí cân bằng xác định làm cho chúng chỉ có thể.
- Ở thể lỏng, lực tương tác giữa các phân tử.
- nên các phân tử dao động xung quanh các vị trí cân bằng có thể.
- chất lỏng có thể tích và có hình dạng *Bảng so sánh cấu tạo phân tử chất khí, rắn và lỏng:.
- Thuyết động học phân tử chất khí.
- Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng..
- Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng.
- Khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất của chất khí lên thành bình.
- QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT.
- ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ –MA-RI-ỐT.
- Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái.
- Đẳng quá trình.
- Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.
- a) Quá trình đẳng nhiệt b) Thí nghiệm.
- c) Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt - Phát biểu.
- QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH LUÂT SÁC-LƠ.
- Định luật Charles: a) Quá trình đẳng tích b) Thí nghiệm.
- c) Định luật Sác-lơ.
- Định luật Sác-lơ trong nhiệt giai Celsius:.
- ĐỊNH LUẬT GAY LUSSAC.
- Chia quá trình thành hai đẳng quá trình: đẳng nhiệt (1-2’) và đẳng tích (2’-2.
- Quá trình (1-2.
- Quá trình (2’-2), đl Sác-lơ.
- Định luật Gay Lussac: a) Quá trình đẳng áp.
- b) Định luật Gay Lussac.
- Bài tập vận dụng (Ví dụ trang 164 SGK) Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ của phương trình trạng thái và các đẳng quá trình PT Trạng thái KLT (m=const.
- Trong quá trình thực hiện công có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác sang nội năng.
- b) Truyền nhiệt lượng - Trong quá trình truyền nhiệt có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác.
- Số đo sự biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng Q = (U - Công thức tính nhiệt lượng: Q = mc(t = mc(t2 – t1).
- Nguyên lý I nhiệt động lực học - Nguyên lý I nhiệt động lực học là sự vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng vào các hiện tượng nhiệt.
- Áp dụng nguyên lí I NĐLH cho các quá trình của khí lí tưởng - Nội năng của khí lý tưởng Nội năng của khí lý tưởng chỉ bao gồm tổng động năng của chuyển động hỗn loạn của các phân tử khí, nên nội năng của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào.
- Công thức tính công của khí lý tưởng trong quá trình đẳng áp A.
- Quá trình đẳng tích (V = const): (V = 0 ( A = 0 ( Q = (U.
- Quá trình đẳng áp (p = const): A = –A.
- Quá trình đẳng nhiệt (T = const): (U = 0 ( Q = –A = A.
- Chu trình là một quá trình mà trạng thái cuối của nó trùng với trạng thái đầu (U = 0 ( (Q = ((–A.
- Chương VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂ Bài 34.
- CHẤT RẮN KẾT TINH.
- CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH.
- Chất rắn kết tinh.
- BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN.
- Biến dạng dẻo (biến dạng còn dư):.
- Định luật Hooke.
- Độ biến dạng tỉ đối: c) Định luật Hooke về biến dạng cơ của vật rắn.
- độ biến dạng (độ dãn hay nén) (m).
- hệ số đàn hồi (độ cứng) của vật (N/m.
- SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN.
- CÁC HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG.
- Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng Những hiện tượng như : giọt nước có dạng hình cầu, bong bóng xà phòng có dạng hình cầu, nhện có thể di chuyển trên mặt nước,… liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
- Nhận xét : Tùy thuộc vào bản chất của chất lỏng và chất rắn mà có thể xảy ra hiện tượng dính ướt hay không dính ướt.
- b) Giải thích - Khi lực tương tác giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng.
- lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì có hiện tượng.
- Khi lực tương tác giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng.
- lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì có hiện tượng .
- d) Dạng mặt chất lỏng ở chỗ tiếp giáp với thành bình - Khi chất lỏng dính ướt thành bình: lực hút giữa các phân tử chất rắn và chất lỏng.
- làm cho mặt chất lỏng ở chỗ sát thành bình là .
- Khi chất lỏng không dính ướt thành bình: lực hút giữa các phân tử chất lỏng.
- làm cho mặt chất lỏng ở chỗ sát thành bình là.
- b) Công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng do mao dẫn ( (N/m.
- hệ số căng bề mặt của chất lỏng ( (N/m3.
- khối lượng riêng của chất lỏng g (m/s2.
- Với mỗi cặp thể có 2 quá trình biến đổi ngược chiều: Sơ đồ biểu thị các chuyển thể.
- Chất rắn vô định hình.
- nhận được từ ngoài trong suốt quá trình nóng chảy: Qthu = m(.
- Giải thích sự bay hơi của chất lỏng:.
- Các phân tử ở lớp bề mặt khối lỏng tham gia chuyển động nhiệt, trong đó có những phân tử chuyển động hướng ra ngoài.
- Một số phân tử có.
- thắng được lực tương tác giữa các phân tử.
- Ta nói chất lỏng .
- Khi bay hơi, có những phân tử thoát ra khỏi khối lỏng tạo thành hơi của chất ấy nằm kề bên trên mặt thoáng khối lỏng.
- Những phân tử hơi này cũng chuyển động hỗn loạn và có một số phân tử có thể bay trở vào trong khối lỏng.
- Vậy : Ở mặt thoáng khối lỏng luôn có 2 quá trình ngược nhau : quá trình phân tử bay ra.
- và quá trình phân tử bay vào.
- và hơi ở phía trên bề mặt khối lỏng là………………Hơi khô tuân theo định luật .
- Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc …………..và không tuân theo định luật.
- Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ.
- Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc …………………..ở phía trên bề mặt chất lỏng.
- Nhiệt hóa hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi: Nhiệt lượng mà một khối lượng m chất lỏng nhận được từ ngoài trong quá trình hóa hơi ở một nhiệt độ xác định Qthu = L.m - Nhiệt hóa hơi riêng L.
- Dưới áp suất ngoài xác định, chất lỏng sôi ở nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão hòa của chất lỏng bằng áp suất ngoài tác dụng lên mặt thoáng khối lỏng