Academia.eduAcademia.edu
No.23_Oct 2021 |p.183-191 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ DEVELOPING EXPERIENTIAL TEACHING CAPACITY FOR ELEMENTARY EDUCATION STUDENTS, TAN TRAO UNIVERSITY Nguyen Thi Thuy1,* 1 Tan Trao University, Vietnam *Email address: nguyenthuy.hssv@gmail.com http://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/617 Article info Abstract: Recieved: 23/5/2021 This study was conducted to specify the theoretical basis and actual situation of experiential teaching capacity of students in primary education at Tan Trao Accepted: 05/9/2021 University. Based on the results of data analysis showing the actual situation of experiential teaching capacity, the artical propose measures to develop experiential teaching capacity for students in primary education. Keywords: Experiential teaching, students, capacity development, Tan Trao University, primary education. 183 No.23_Oct 2021 |p.183-191 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO Nguyễn Thị Thuỳ1,* 1 Trường Đại học Tân Trào, Việt Nam *Địa chỉ email: nguyenthuy.hssv@gmail.com http://doi.org/10.51453/2354-1431/2021/617 Thông tin bài viết Tóm tắt Ngày nhận bài: 23/05/2021 Nghiên cứu này được thực hiện nhằm chỉ rõ cơ sở lý luận và thực trạng năng lực dạy học trải nghiệm của sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường Đại học Tân Ngày duyệt đăng: 05/9/2021 Trào. Trên cơ sở kết quả phân tích số liệu thực trạng năng lực dạy học trải nghiệm của sinh viên, chúng tôi đề xuất các biện pháp phát triển năng lực dạy học trải nghiệm cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học. Từ khóa: Dạy học trải nghiệm, sinh viên, phát triển năng lực, Trường Đại học Tân Trào, giáo dục tiểu học. 1. Mở đầu Mục tiêu và yêu cầu của chương trình giáo dục không chỉ cần có khả năng truyền thụ kiến thức cho tiểu học 2018 đặt ra đối với hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm[r trường tiểu học cần đạt được 5 người học mà còn phải truyền được cảm hứng, hướng dẫn cho người học nắm bắt con đường, phẩm chất, 3 năng lực chung; 7 năng lực đặc thù ở học sinh; Lý luận và thực tiến đã chứng minh năng phương thức để đạt được sự thành công trong học tập, công việc và cuộc sống. Điều đó đặt ra vấn đề lực của học sinh chỉ được hình thành thông qua hoạt đối với các trường sư phạm đào tạo giáo viên tiểu động và bằng chính hoạt động của học sinh do đó tổ chức dạy học trải nghiệm giữ vai trò vô cùng quan học cần phải bồi dưỡng, phát triển năng lực cá nhân, trong đó có NLDHTN. trọng trong phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh theo yêu cầu chương trình giáo dục đặt ra. Đây 2. Nội dung nghiên cứu là yêu cầu mới mẻ, đòi hỏi SV ngành giáo dục tiểu học tương lai phải hiểu rõ về DHTN, có ý thức trách 2.1.1. Dạy học trải nghiệm nhiệm và các kĩ năng cần thiết để đổi mới cách thức tổ chức thực hiện. Giáo viên (GV) tiểu học ngày nay 184 2.1. Khái niệm DHTN xuất phát từ nguyên ngữ “experiential education”, có lịch sử phát triển gắn liền với sự phát N.T.Thuy/ No.23_Oct 2021|p.183-191 triển giáo dục trong suốt quá trình tồn tại và phát triển xã hội loài người. John Dewey với “Dân chủ và gia chủ động vào việc lập kế hoạch và phát triển chương trình vì sự tiến bộ khoa học của người học giáo dục” xuất bản năm 1916 [4]; HĐTN là một PPDH đảm bảo các nguyên tắc có sự hòa trộn trong trường [7] giữa nội dung và quá trình, hạn chế phán xét, khuyến khích người học thấy được ý nghĩa của việc học, giúp cá nhân liên hệ với thế giới rộng lớn, có quá trình đánh giá, phản ánh và tái cấu trúc kinh nghiệm, thiết lập các mối quan hệ,... [3] DHTN có mối quan hệ biện chứng giữa DHTN với HĐTN nhằm giúp người học chiếm lĩnh những tri thức mới đáp ứng mục tiêu dạy học. Để thực hiện DHTN, GV cần thiết kế các hoạt động trong đó người học được trải nghiệm các trạng thái cảm xúc, hành động khác nhau, kết hợp với các PPDH cụ thể. Do đó, DHTN được hiểu là cách thức tổ chức dạy học trong đó người dạy khuyến khích người học tham gia trải nghiệm để tái cấu trúc kinh nghiệm còn người dạy xây dựng, tạo điều kiện hỗ trợ, môi trường học tập an toàn từ đó người học rút ra được kinh nghiệm theo mục tiêu bài học. Vì vậy, DHTN trong nhà trường có ý nghĩa hết sức cần thiết trong việc tạo điều kiện cho người học được trải nghiệm nhằm giúp người học rút ra được những kinh nghiệm có giá trị cho cá nhân. 2.1.2. Năng lực dạy học Năng lực dạy học theo nghĩa rộng là “tổ hợp những kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết để thực hiện thành công các công việc chuyên môn của nghề dạy học theo những tiêu chuẩn, tiêu chí đặt ra đối với từng công việc đó”[5]. Theo Nguyễn Thị Ngọc Phúc “Năng lực dạy học là thuộc tính của người GV tổ chức hoạt động dạy học một cách có hiệu quả (đảm bảo các mục tiêu dạy học về kiến thức, kĩ năng, thái độ và sự phát triển năng lực bằng sự chuyên nghiệp và tính trách nhiệm) bao gồm năng lực thiết kế dạy học, tiến hành dạy học, đánh giá dạy học và quản lí dạy học” [6]. Theo Rahman, Mardia H: “Các thành phần cụ thể cấu thành năng lực sư phạm gồm khả năng lập kế hoạch dạy học (KHDH), thông thạo các lí thuyết học tập và phát triển quá trình học tập khoa học, phát triển chương trình môn học phù hợp với nhu cầu và sự phát triển của người học, tổ chức dạy học, sử dụng các phương tiện dạy học như là môi trường học tập, đánh giá kết quả đầu ra của người học, tham 2.1.3. Năng lực dạy học trải nghiệm Theo Trần Thị Kim Cúc và Nguyễn Phan Lâm Quyên, “ NLDHTN, là một năng lực cụ thể với yêu cầu “người dạy khuyến khích, tạo điều kiện cho người học trải nghiệm, hoạt động thực tế, từ đó người học rút ra được tri thức mới trên cơ sở trải nghiệm và kinh nghiệm, kiến thức sẵn có” [2]. Người dạy có NLDHTN sẽ có khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ tình cảm phù hợp để tổ chức có hiệu quả yêu cầu dạy học trải nghiệm. Cấu trúc NLDHTN sẽ tương đồng với năng lực dạy học nhưng được cụ thể hóa về biểu hiện. Có thể thấy, SV cần có NLDHTN để tổ chức hoạt động nghề nghiệp, nhưng hơn thế nữa, năng lực đó phải được trau dồi trong những điều kiện và hoàn cảnh có yêu cầu cao hơn để chọn lọc và tổ chức những hoạt động trải nghiệm phù hợp và hiệu quả 2.2. Vai trò phát triển năng lực dạy học trải nghiệm cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học - Một là, đáp ứng chuẩn đầu ra của ngành đào tạo, đảm bảo SV có thể thực hiện tốt các yêu cầu: Phát triển phẩm chất và năng lực của người học, nhất là các năng lực đặc thù trong ngành giáo dục tiểu học. - Hai là, góp phần thực hiện tốt, thực tiễn hóa quá trình đổi mới dạy học trong nhà trường. SV có NLDHTN sẽ góp phần mở rộng không gian, đối tượng, phương pháp, hình thức học tập, rèn luyện và hiệu quả khi dạy học bậc tiểu học. - Ba là, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường sư phạm đào tạo GV ngành giáo dục tiểu học. SV có NLDHTN nói riêng sẽ góp phần hoàn thiện NL cá nhân, đáp ứng tốt cácyêu cầu xã hội, là minh chứng tốt nhất khẳng định chất lượng đào tạo, tạo niềm tin với người học, cộng đồng và nhất là các nhà tuyển dụng. - Bốn là, góp phần phát triển nền giáo dục có chất lượng và bền vững. Chất lượng giáo dục được thể hiện thông qua kết quả đầu ra - người học. Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông là đào tạo được thế hệ HS năng động, tự chủ, đáp ứng những năng lực cần thiết của người công dân hiện đại: năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực tự học, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội. Những năng lực này 185 N.T.Thuy/ No.23_Oct 2021|p.183-191 sẽ được phát triển nếu chất lượng đào tạo GV tại các trường sư phạm chú trọng phát triển năng lực DHTN. Quá trình DHTN góp phần bồi dưỡng những cảm xúc, tình cảm tốt đẹp, các giá trị về đạo đức, lối sống cho người học. Đây là mục tiêu lớn của giáo dục hiện nay - giáo dục hướng đến sự phát triển bền vững. 2.3. Thực trạng năng lực dạy học trải nghiệm của sinh viên trường Đại học Tân Trào Trường Đại học Tân Trào là trường đại học có truyền thống 60 năm xây dựng và phát triển, một trong những đơn vị đào tạo GV tiểu học đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của vùng nói riêng và cả nước nói chung. Trong những năm qua nhà trường đã có nhiều giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nói chung đặc biệt là ngành giáo dục tiểu học. Các Bộ môn đã lựa chọn, bổ sung học phần Tổ chức hoạt động trải nghiệm ở Trường tiểu học vào nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục, tuy nhiên trong quá trình đào tạo NLDHTN cho SV ngành giáo dục tiểu học còn nhiều hạn chế vì vậy cần phải nghiên cứu làm rõ thực trạng NLDHTN của SV ngành giáo dục tiểu học nhằm góp phần nâng cao hơn nữa NLDHTN cho SV trong dạy học tiểu học, đáp ứng những kì vọng của xã hội, hoàn thiện hơn nữa chất lượng đào tạo SV ở đơn vị, với ý nghĩa đó, chúng tôi tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng năng lực dạy học trải nghiệm của sinh viên để tìm ra các biện pháp phát triển năng lực DHTN cho sinh viên. 2.3.1. Mục tiêu khảo sát Khảo sát thực trạng năng lực DHTN của sinh viên ngành giáo dục tiểu học từ đó đề xuất các biện pháp phát triển năng lực DHTN của sinh viên,từđóphát triển chất lượng đào tạo giáo viên, đáp ứng chuẩn nghề nghiệp trong giai đoạn hiện nay. 2.3.2. Đối tượng khảo sát Khảo sát 25 GV và 150 SV ngành giáo dục tiểu học Trường Đại học Tân Trào từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 3 năm 2021. 2.3.3. Phương pháp khảo sát - Nhóm phương pháp (PP) phân tích và tổng hợp tài liệu liên quan tới phát triển NLDHTN. Từ đó có cái nhìn tổng quát, sâu sắc hơn về vấn đề, sắp xếp chúng thành hệ thống lí thuyết liên quan đến nội dung nghiên cứu. - Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: tác giả sử dụng phương pháp quan sát, phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi và phương pháp phỏng vấn được sử dụng trong quá trình khảo sát thực trạng thông qua điều tra và sử dụng phiếu hỏi ý kiến các đối tượng khảo sát (GV, SV) nhằm tìm hiểu thực trạng nhận thức, thái độ và quá trình phát triển năng lực DHTN của SV ngành giáo dục tiểu học,thuộc địa bàn khảo sát. 2.3.4. Kết quả khảo sát 2.3.4.1. Kết quả khảo sát thực trạng nhận thức của giảng viên và sinh viên về tầm quan trọng của năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục Tìm hiểu nhận thức của GV và SV về vai trò của năng lực DHTN không chỉ nhằm đánh giá mức độ nhận thức của GV, SV mà còn cung cấp những thông tin phản hồi kịp thời để điều chỉnh quá trình đào tạo theo định hướng phát triển năng lực DH. Tác giả sử dụng phiếu khảo sát nhằm tìm hiểu nhận thức của GV và SV qua câu hỏi “Thầy cô (bạn) hãy cho biết tầm quan trọng của năng lực DHTN đối với sinh viên ngành giáo dục tiểu học?” Kết quả khảo sát được thể hiện trong bảng 1: Bảng 1. Thực trạng nhận thức của GV và SV về tầm quan trọng của NLDHTN STT NỘI DUNG GV SV SL % SL % 1 Rất quan trọng 20 80 120 80 2 Quan trọng 5 20 27 18 3 Bình thường 0 0 3 2 4 Ít quan trọng 0 0 0 0 5 Không quan trọng 0 0 0 0 25 100 150 100 Tổng Kết quả khảo sát bảng 1 cho thấy tất cả GV quan trọng và rất quan trọng đối với sinh viên ngành được hỏi đều khẳng định năng lực DHTN có vai trò giáo dục tiểu học. Có 120 SV (chiếm 80%) tổng số SV 186 N.T.Thuy/ No.23_Oct 2021|p.183-191 được hỏi cho rằng năng lực DHTN có vai trò quan trọng và rất quan trọng. Những lý do được nhiều SV rất quan trọng vì nó giúp SV đáp ứng được chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo”. đưa ra để lí giải cho sự lựa chọn của mình là “NL DHTN giúp em đáp ứng chuẩn đầu ra”; “Giúp em rèn Sinh viên H.T.H cho biết “Em ít tham gia vào các hoạt động dạy học trải nghiệm nhưng kết quả luyện được các kĩ năng tổ chức hoạt động, trang bị cho SV những tri thức khoa học và tri thức dạy học trải nghiệm”. Điều này khẳng định SV đã nhận thức đúng về vai trò của năng lực DHTN đối với quá trình học tập của bản thân nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trong tương lai. Bên cạnh đó vẫn có những SV được hỏi cho rằng NLDHTN có vai trò bình thường đối với quá trình đào tạo ở đại học, chiếm 2%. Điều này được lí giải là do SV nhận thức chưa đầy đủ về năng lực DHTN. Kết hợp PP phỏng vấn và quan sát, kết quả cho thấy đa số các SV chưa tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập trên lớp. Giảng viên N.T.H.C cho rằng “NLDHTN của SV thực tập của học sinh vẫn khá tốt nên em nghĩ nó ít quan trọng”. Sinh viên N.C.V giải thích “Em thấy năng lực dạy học trải nghiệm cần phải có kinh nghiệm nên phải đi dạy mới có NL DHTN”. 2.3.4.2. Kết quả thực trạng về năng lực xây dựng kế hoạch dạy học trải nghiệm đối với sinh viên ngành giáo dục tiểu học Để đánh giá khách quan năng lực xây dựng kế hoạch DHTN của sinh viên ngành giáo dục tiểu học, chúng tôi sử dụng phiếu khảo sát với câu hỏi “Thầy cô (bạn) đánh giá như thế nào về mức độ năng lực xây dựng DHTN của sinh viên (bản thân)? (4–Năng lực tốt; 3–Năng lực khá; 2–Năng lực trung bình; 1– Năng lực yếu). Kết quả thể hiện ở bảng 2: Bảng 2. Thực trạng năng lực xây dựng kế hoạch DHTN của sinh viên ngành giáo dục Tiểu học GV STT CÁC NĂNG LỰC Điểm SV Thứ bậc bậc Điểm Thứ bậc bậc 1 Năng lực xác định tên và hoạt động trải nghiệm 4,36 4 4,21 3 2 Năng lực thiết kế các hoạt động trải nghiệm 4,76 3 4,25 2 4,92 2 4,28 1 4,98 1 4,04 4 3 4 Năng lực thiết kế các công cụ phương tiện bổ trợ tổ chức các hoạt động trải nghiệm Năng lực Xây dựng kế hoạch DHTN hoàn chỉnh Kết quả bảng 2 cho thấy có sự tương đồng ý kiến định hướng đổi mới giáo dục hiện nay, chuẩn đầu ra giữa GV và SV trong đánh giá mức độ cần thiết của ngành giáo dục tiểu học đòi hỏi nhiều hơn ở SV các năng lực xây dựng kế hoạch DHTN của sinh viên NLDHTN, do đó rèn luyện các NLDHTN trong trường đại học sư phạm trở thành yêu cầu cấp thiết”. ngành giáo dục tiểu học, thể hiện ở điểm trung bình mức độ cần thiết dao động từ 4,04 đến 4,98 (tương ứng mức độ cần thiết). Mặc dù vậy, đánh giá về sự cần thiết của GV cao hơn đánh giá của SV, điều này cho thấy SV đã nhận thức đúng vai trò của các năng lực DHTN đối với nghề nghiệp trong tương lai. Kết hợp với PP quan sát và phỏng vấn, kết quả cho thấy những có các lí do khác nhau từ phía GV và SV về vấn đề này. Giảng viên N.T.T cho rằng “Với Sinh viên H.L.D giải thích “NLDHTN là một trong những năng lực quan trọng mà sinh viên cần phải đào tạo và phát triển nhằm đáp ứng chuẩn nghề nghiệp trong tương lai”. 2.3.4.3. Thực trạng năng lực tổ chức dạy học trải nghiệm của sinh viên ngành giáo dục tiểu học Để đánh giá khách quan năng lực tổ chức DHTN của sinh viên ngành giáo dục tiểu học, tác giả sử dụng phiếu khảo sát với câu hỏi “Thầy cô (bạn) đánh 187 N.T.Thuy/ No.23_Oct 2021|p.183-191 giá như thế nào về năng lực tổ chức DHTN của sinh viên (bản thân)? (4 – Năng lực tốt; 3–Năng lực khá; 2–Năng lực trung bình; 1–Năng lực yếu). Kết quả thể hiện ở bảng 3: Bảng 3. Thực trạng năng lực tổ chức DHTN của sinh viên ngành giáo dục tiểu học GV CÁC NĂNG LỰC Điểm bậc Tổ chức hoạt động định hướng, 2,19 2 2,63 3 1,94 4 2,92 2 Huy động các lực lượng tham gia DHTN 2,59 1 3,25 1 Sử dụng các phương pháp và phương tiện 1,96 3 2,11 4 STT 1 2 3 4 Thứ bậc Điểm bậc Thứ bậc tạo động lực Tổ chức, hướng dẫn HS tham gia chuỗi HĐTN dạy học tích cực trong DHTN Kết quả bảng 3 cho thấy GV và SV đánh giá điểm trung bình mức độ năng lực tổ chức DHTN không cao, dao động từ 1,94 đến 3,25 tương ứng với mức độ năng lực yếu đến năng lực khá. Kết quả đánh giá cũng cho thấy SV thường đánh giá điểm trung bình năng lực của mình cao hơn đánh giá của GV, điều này được GV và SV lí giải trong quá trình phỏng vấn và quan sát như sau. Giảng viên N.T.T.T, cho rằng “SV chưa đánh giá đúng năng lực của mình vì chưa có những tiêu chí cụ thể về mức độ năng lực để các em đối chiếu và so sánh”; giảng viên V.Đ.T, lí giải “vì SV chưa nhận thức đúng về năng lực tổ chức DHTN”. Sinh viên Đ.T.V.T giải thích “vì SV chưa biết các tiêu chí cụ thể để đánh giá các năng lực nên đưa ra những đánh giá cảm tính về mức độ năng lực của mình”. Kết quả ở bảng 3 cũng cho thấy có sự tương đồng trong đánh giá điểm trung bình của năng lực huy động các lực lượng tham gia DHTN. Bên cạnh đó GV, SV cũng có những đánh giá khác nhau về điểm trung bình các năng lực năng lực tổ chức hoạt động định hướng, tạo động lực, năng lực tổ chức, hướng dẫn HS tham gia chuỗi HĐTN, năng lực sử dụng các phương pháp và phương tiện dạy học tích cực trong DHTN với điểm trung bình chênh lệch cao nhất là 0,98. 2.4. Biện pháp phát triển năng lực dạy học trải nghiệm cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học, Trường Đại học Tân Trào 2.4.1. Trang bị kiến thức, kĩ năng về dạy học trải nghiệm trong ngành giáo dục tiểu học cho sinh viên 188 SV Muốn SV tổ chức DHTN hiệu quả trong quá trình dạy học tiểu học, trước hết, SV cần được trang bị những nền tảng cơ bản, cụ thể như sau: - Tổ chức học phần để cung cấp kiến thức, kĩ năng về dạy học trải nghiệm cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học: Để trang bị kiến thức về DHTN và DHTN trong giáo dục tiểu học, trong chương trình đào tạo sư phạm tiểu học ở trường Đại học Tân Trào đã bổ sung học phần “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo”. Đây là học phần bắt buộc, SV được tham gia đều được trang bị các kiến thức, kĩ năng liên quan để tổ chức DHTN. Để có thể thực hiện tốt nhiệm vụ này, đơn vị đào tạo và giảng viên có thể thực hiện các hoạt động xây dựng đề cương học phần, xác định rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và đánh giá học phần. Nội dung dạy học gồm các nội dung lí luận về dạy học trải nghiệm chung; tổ chức dạy học theo hướng SV được trải nghiệm và phản ánh, gắn với thực tế nghề nghiệp. Giảng viên có thể yêu cầu SV thiết kế, thảo luận và tổ chức các hoạt động DHTN trong môi trường mô phỏng và liên hệ tổ chức trực tiếp ở trường phổ thông để tăng cường cơ hội gắn kết cũng như phát triển các kĩ năng nghề nghiệp, trong đó có NLDHTN. - Biên soạn các tài liệu hướng dẫn học tập về dạy học trải nghiệm: Các tài liệu biên soạn có thể ở dạng lí thuyết thuần túy, tập hợp các bài báo, công trình nghiên cứu hoặc ở dạng các mô đun để người học có thể tự học theo hướng dẫn, tự đánh giá kết quả so với nội dung đúc kết của tài liệu. N.T.Thuy/ No.23_Oct 2021|p.183-191 2.4.2. Đa dạng hoá các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong đào tạo sinh viên bị kiến thức và kĩ năng thực hiện các ứng dụng và Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực tạo cơ hội để SV ngành giáo dục tiểu học được các trải nghiệm quan sát thực tế ứng dụng của GV, trải nghiệm trực tiếp, từ đó, khái quát hóa mô hình Thông qua các hoạt động của lớp, Đoàn thanh kinh nghiệm. Ở vai trò người học, SV cũng nhận ra những hạn chế của phương pháp, những khó khăn niên, Hội Sinh viên giúp SV SV tự học và chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau, qua đó NLDHTN được cải của người học để có định hướng điều chỉnh hoặc đưa ra quyết định sử dụng trong những tình huống phù thiện rõ rệt. Việc phát triển NL ứng dụng CNTT không những giúp SV xây dựng kế hoạch DHTN mà hợp. còn giúp SV vận dụng tổ chức hoạt động DHTN có hiệu quả. 2.4.3. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo sinh viên Công nghệ thông tin là công cụ đắc lực phục vụ các kĩ năng truyền thông phù hợp; thông qua chính SV có thể rút ra được những kinh nghiệm thực tế. 2.4.4. Đổi mới hoạt động thực tế, thực tập sư phạm ở trường tiểu học cho các hoạt động giáo dục hiện đại. Đơn vị đào tạo Hoạt động thực tập sư phạm ở trường tiểu học và từng giảng viên có thể ứng dụng CNTT để hỗ trợ nhằm giúp SV được tiếp xúc và quan sát môi trường nghề nghiệp. Khi đi thực tập sư phạm, SV sẽ được rèn luyện các kĩ năng DHTN trong các nội đào tạo thông qua rất nhiều phần mềm, ứng dụng, tiêu biểu: - Ứng dụng CNTT để thiết kế các nội dung phục vụ dạy học: Giảng viên có thể sử dụng các phần mềm để thiết kế, biên tập các nội dung phục vụ dạy học như video và câu chuyện hình ảnh, thí nghiệm, thiết kế tranh ảnh, sách mỏng,... Việc thiết kế góp phần quan sát, học hỏi về nghiệp vụ sư phạm. Hoạt động kiến tập ở trường phổ thông hiện hành tại trường Đại học Tân Trào được tổ chức tập trung trong thời gian 3 tuần. Để phát triển NLDHTN, trong quá trình tổ chức cho SV thực tế, thực tập ở trường phổ thông, đơn vị đào tạo cần có những đổi mới: làm phong phú thêm các nguồn tư liệu dạy học đồng - Lựa chọn đa dạng các loại hình nhà trường để thời tạo trải nghiệm về ý tưởng, niềm tin, động lực tổ chức thực tập, thực tế sẽ giúp SV có thêm nhiều cơ hội để va chạm, trải nghiệm môi trường và các và những bài học kinh nghiệm cho người học. Bên cạnh việc thiết kế công phu, một số phương tiện dạy học đã được thiết kế sẵn và cho quyền sử dụng, người dạy chỉ cần tìm kiếm, lựa chọn sử dụng nội dung phù hợp với mục đích dạy học. Việc ứng dụng CNTT làm HĐTN đa dạng. Tăng cường thời gian SV được tiếp xúc với trường phổ thông trong các hoạt động chung và hoạt động chuyên môn, nhờ đó SV cũng được rèn luyện tốt hơn. cho các thông tin trở nên sinh động, dễ dàng lưu trữ, - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chặt chẽ, tăng sử dụng và chia sẻ, rút ngắn được thời gian dạy học. cường nội dung liên quan đến DHTN nhằm giúp SV nâng cao nhận thức, tình cảm, kinh nghiệm cá nhân - Ứng dụng CNTT nhằm tạo môi trường học tập: Hoạt động này giúp rút ngắn thời gian nghiên cứu lí thuyết và các nội dung mà SV có thể tự tìm hiểu để dành cho hoạt động SV thảo luận, thực hành kĩ năng dạy học và phân tích sâu hơn những nội dung khó, SV chưa hiểu rõ. - Ứng dụng công nghệ thông tin để rèn kĩ năng thiết kế phương tiện dạy học: Trong quá trình DHTN, SV cần phải thiết kế nhiều công cụ, phương tiện để dạy học, tuy nhiên, NL này vẫn còn hạn chế. Ngày nay, các ứng dụng cho phép thực hiện công việc này nhanh chóng, tiện lợi, trực quan và thẩm mĩ. SV cần được trang bị kĩ năng để có thể sử dụng các lợi thế này hiệu quả trong DHTN thông qua các học phần trong chương trình đào tạo: SV sẽ được trang trong quá trình phát triển NLDHTN. Trường Đại học Tân Trào cần cơ chế phối hợp với các trường tiểu học để cho phép SV cùng tham gia trợ giảng trong quá trình đào tạo. Bên cạnh đó, GV cần cụ thể hóa các yếu tố yêu cầu đánh giá đối với SV về thời gian, thời lượng các tiết đánh giá, phiếu đánh giá tiết dạy cùng với những yêu cầu thực tập rõ ràng để SV phấn đấu thực hiện. Các yêu cầu này nhằm giúp SV phải có trách nhiệm trong việc vận dụng các kĩ năng DHTN đã được học vào thực tế, phát triển NLDHTN, giúp cho quá trình dạy học của SV đạt hiệu quả cao hơn. - Tổ chức cho SV giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm giữa các nhóm trường, nhóm đối tượng tham gia thực tập, thực tế giúp SV mở rộng vốn kinh nghiệm. 189 N.T.Thuy/ No.23_Oct 2021|p.183-191 Trong các buổi chia sẻ, giảng viên và SV sẽ cùng phân tích, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong thực tế quan sát ở các môi trường, so sánh với lí thuyết về DHTN trong môn học đã được nghiên cứu và cùng thảo luận các biện pháp đổi mới. - Giảng viên giữ mối liên hệ chặt chẽ với nhà trường phổ thông giúp GV đánh giá, rút kinh nghiệm và điều chỉnh hoạt động đào tạo phù hợp. GV cần phải tiến hành các quan sát thực tế, sản phẩm để đánh giá chất lượng đầu ra NL nói chung, NLDHTN nói riêng để thu thập những thông tin cụ thể, chính xác; kết hợp với thông tin phản hồi từ “đơn vị sử dụng lao động”. 2.4.5. Đổi mới kiểm tra, đánh giá năng lực dạy học trải nghiệm cho sinh viên Để đánh giá thường xuyên NLDHTN GV cần tiến hành kiểm tra, đánh giá thường xuyên một cách có hiệu quả để vừa xác định mức độ NLDHTN SV đã đạt được và định hướng quá trình phát triển tiếp theo. Một là, sử dụng tốt các phương pháp để thu thập thông tin phục vụ đánh giá kết quả rèn luyện thường xuyên của SV thông qua việc GV quan sát và ghi nhận sự tham gia của SV trong phát biểu, thảo luận, nhận xét, đặt câu hỏi cho nhóm bạn, trả lời câu hỏi. Hai là, GV cần đưa ra yêu cầu cụ thể, mang tính thực tế cho người học để đánh giá NL thực hiện của SV. Bên cạnh đó, GV cần khen thưởng, động viên, khuyến khích đối với SV có sự cố gắng, tiến bộ trong quá trình tham gia rèn luyện trên lớp. Mặt khác, GV ghi chép biểu đồ phát triển NLDHTN của SV cụ thể, phục vụ công tác đánh giá quá trình phát triển của SV trong suốt thời gian tham gia học tập, có thể chuyển giao cho giảng viên các học phần tiếp theo khi cần. - Đánh giá định kì GV cần ra đề kiểm tra, đánh giá theo hướng tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng liên quan của người học. Trong cấu trúc đề Bên cạnh đó, GV cần công bố mục tiêu, tiêu chí đánh giá rõ ràng để người học có thể định hướng quá trình rèn luyện tốt hơn. Công bố kết quả đánh giá để SV biết được mức độ đạt được của cá nhân và những sai lầm để điều chỉnh. 3. Kết luận Phát triển NLDHTN là nhiệm vụ quan trọng trong đào tạo giáo viên tiểu học hiện nay. Nhờ vào NLDHTN mà SV ngành giáo dục tiểu học huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và thái độ cần thiết để xây dựng kế hoạch, tổ chức, đánh giá các HĐTN và đúc kết kinh nghiệm cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp trong tương lai. Để phát triển NLDHTN trong đào tạo SV ngành GDTH ở trường Đại học Tân Trào, cần triển khai các biện pháp như trang bị nền tảng về DHTN trong dạy học cho SV trong quá trình đào tạo, sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, tăng cường ứng dụng CNTT trong quá trình đào tạo, nâng cao hiệu quả hoạt động thực tế, thực tập sư phạm ở trường tiểu học, đổi mới kiểm tra đánh giá NLDHTN của SV. Các biện pháp này không tồn tại riêng lẻ mà tùy hoàn cảnh giảng viên sẽ lựa chọn, phối hợp để thực hiện tốt mục tiêu đề ra. Bên cạnh tăng cường NLDHTN trong dạy học, SV cũng đồng thời phát triển phẩm chất nghề nghiệp và các NL khác đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trong tương lai. REFERENCES 1. Hoang, H. B, (2015), Competency and Competency Assessment, Journal of Science, Ho Chi Minh City University of Education. Ho Chi Minh, 6 (71), 23-28. 2. Cuc, T.T.K & Quyen, N.P.L, (2017), Developing experiential teaching capacity for primary school teachers to meet the requirements of educational innovation, Scientific Journal of Vinh kiểm tra định kì câu hỏi nhận biết và thông hiểu chỉ nên chiếm tỉ trọng nhỏ, nên dành phần lớn tỉ trọng University, (46), 3, 20-28. đánh giá khả năng vận dụng của SV trong những tình huống cụ thể, gắn với thực tế nghề nghiệp thông qua Handbook for teaching competence enhancement thực hành, tiểu luận, nghiên cứu khoa học. Đây là 4. Douglas, A. & Miller, Brian (2006), 3. Čižmešija, Aleksandra et al. (2018), higher education, Ministry of Science and Education. các hình thức đánh giá đòi hỏi người học phải có sự đầu tư nghiên cứu, tự trải nghiệm và phát triển NL Experiential Learning: Empowering Students in an Interactive Online Hospitality Simulation tích cực. Environment, 11th Annual Hospitality and Tourism 190 N.T.Thuy/ No.23_Oct 2021|p.183-191 Graduate Student Conference. Education and Research 6. Phuc, N.T.N (2018), Developing experiential teaching capacity for teachers to meet the 5. Hien, N.T.T., Nga, D.T.N & Nga, P.N.Q. (2018), Renovating activities of testing and requirements of educational innovation, Education Magazine, No. 439 (Term 1 - October 2018), 22- 24; assessing pedagogical competence of students at 21. Nghe An Pedagogical College to improve training quality, meeting the current educational innovation 7. Rahman, Mardia H. (2014), Professional Competence, Pedagogical Competence and the requirements, Education Journal, , 64-67. Performance of Junior High School of Science Teachers, Journal of Education and Practice. Vol.5(9), 75-80. 191