« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề ôn thi sóng ánh sáng và lượng tử ánh sáng


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ ÔN LUYỆN: SÓNG ÁNH SÁNG-LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG ĐỀ ÔN LUYỆN: SÓNG ÁNH SÁNG-LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.
- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của I-âng biết a = 0,5mm.
- Tại M cách vân sáng trung tâm một đoạn 4,4mm là vân tối thứ 6.
- Tìm bước sóng dùng trong thí nghiệm.
- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của I-âng biết a = 2mm.
- Tại A trên màn trong vùng giao thoa cách vân trung tâm một đoạn 1,357mm là A.
- vân sáng bậc 6 B.
- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của I-âng.
- Trên bề rộng 7,2mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng ( ở hai rìa là hai vân sáng).
- Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4mm là vân A.
- vân sáng thứ 18 D.
- vân sáng thứ 16 Câu 4.
- Ánh sáng dùng trong thí nghiệm I-âng gồm hai ánh sáng đơn sắc lục λ1 = 0,5μm và đỏ λ2 = 0,75μm.
- Vân sáng lục và vân sáng đỏ trùng nhau lần thứ nhất kể từ vân trung tâm ứng với vân sáng đỏ bậc mấy.
- Ánh sáng dùng trong thí nghiệm giao thoa I-âng gồm hai thành phần đơn sắc λ1 = 0,4μm và λ2.
- Trong bề rộng L = 2,4 trên màn có tất cả 9 cực đại của cả 2 bức xạ.
- Trong đó có 3 vân sáng cùng màu với vân trung tâm, 2 trong 3 vân đó ở 2 đầu L.
- Ánh sáng dùng trong thí nghiệm giao thoa I-âng gồm hai thành phần đơn sắc λ1 = 0,40μm và λ2 với 0,5μm≤ λ2 ≤0,65μm.
- Tại M cách vân trung tâm 5,6mm là vị trí vân sáng cùng màu vân trung tâm.
- Hai khe I-âng cách nhau a = 1mm được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,4μm≤ λ ≤0,76μm), khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m.
- Tại điểm A trên màn cách vân trung tâm 2mm có các bức xạ cho vân sáng có các bước sóng A.
- Hai khe I-âng cách nhau a = 2mm được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,4μm≤ λ ≤0,76μm), khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m.
- Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 3mm có bao nhieu bức xạ cho vân tối tại đó A.
- Hai khe I-âng được chiếu đồng thời bởi hai bức xạ λ1 = 0,48μm và λ2 = 0,60μm.
- Hai điểm M, N trên màn quan sát cách vân trung tâm lần lượt 3,2mm và 52,6mm.
- Hỏi trong khoảng M, N có bao nhiêu vân sáng là sự trùng nhau của hai bức xạ trên.
- Hai khe I-âng được chiếu đồng thời bởi hai bức xạ λ1 = 4500A0 và λ2 = 6000A0.
- Hai điểm M, N trên màn quan sát ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt 5,5 mm và 22mm.
- Số vân sáng quan sát được trong khoảng từ vân trung tâm đến vân trùng nhau lần thứ hai của hai bức xạ là.
- Hai khe I-âng được chiếu đồng thời bởi hai bức xạ λ1 = 0,45μm và λ2 = 6000A0.
- Hai điểm M, N trên màn quan sát ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt 3 mm và 10,2mm.
- Số vân sáng quan sát được trên MN của hai bức xạ là A.
- Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4μm, λ2 = 0,5μm, λ3 = 0,6μm.
- Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm, ta quan sát được số vân sáng là.
- Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4μm, λ2 = 0,56μm, λ3 = 0,6μm.
- Bề rộng trong vùng giao thoa là 4cm.
- Số vân sáng cùng màu với vân trung tâm quan sát được trên màn là.
- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng.
- Ánh sáng sử dụng gồm 3 bức xạ đỏ, lục lam có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,64μm, λ2 = 0,54μm, λ3 = 0,48μm.
- Vân sáng đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm cùng màu với vân trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của vân sáng màu lục A.
- Ánh sáng sử dụng gồm 3 bức xạ đỏ, lục, tím có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,7μm, λ2 = 0,56μm, λ3 = 0,42μm.
- Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân sáng trung tâm có 14 vân sáng màu lục.
- Số vân tím và đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là.
- Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời 4 bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,64μm, λ2 = 0,6μm, λ3 = 0,54μm λ4 = 0,48μm.
- Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là A.
- 4,32cm Bài 17: Một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí bằng 0,6μm.
- Bước sóng của ánh sáng đơn sắc này trong nước (n = 4/3) là:.
- Bài 18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Young, khi đưa toàn bộ hệ thống từ không khí vào trong môi trường có chiết suất n, thì khoảng vân giao thoa thu được trên màn thay đổi như thế nào? A.
- Bài 19: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng được thực hiện trong không khí, 2 khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng.
- Nếu thí nghiệm được thực hiện trong một chất lỏng thì khoảng vân là 1mm.
- Bài 20: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trong môi trường không khí khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 2 ở hai bên vân trung tâm đo được là 3,2mm.
- Nếu làm lại thí nghiệm trên trong môi trường nước có chiết suất là 4/3 thì khoảng vân là: A.
- Bà 21: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe bằng 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 1m.
- Người ta tiến hành thí nghiệm trong không khí với ánh sáng đơn sắc có (=0,6(m.
- Nếu nhúng toàn bộ thí nghiệm này trong nước có chiết suất n=4/3 thì khoảng vân đo được trên màn là bao nhiêu A.
- 0,42mm Bài 22: Một sóng ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không với bước sóng 600nm.
- Ánh sáng lam có bước sóng trong chân không và trong nước lần lượt là 0,4861μm và 0,3635μm.
- Chiết suất tuyệt đối của của nước đối với ánh sáng lam là.
- Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4,4.1014Hz khi truyền trong nước có bước sóng 0,5(m thì chiết suất của nước đối với bức xạ trên là.
- Có 4 tia có bước sóng như sau qua một lăng kính với cùng góc tới, tia nào lệch nhiều nhất so với phương truyền ban đầu A.
- Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen đó bằng A.
- 1,035.10-8 m B.
- 1,035.10-9 m.
- Giả sử electron bật ra từ catot có vận tốc ban đầu bằng không, thì bước sóng ngắn nhất của tia X có thể phát ra A .
- 75,5.10-12m.
- 82,8.10-12m.
- 82,8.10-10m Bài 33: Cường độ dòng điện qua một ống Rơnghen là 0,64mA, tần số lớn nhất của bức xạ mà ống phát ra là 3.1018 Hz.
- 2,4.1017 Bài 34: Tần số lớn nhất của bức xạ mà ống Rơnghen phát ra là 3.1018 Hz.
- 1,6.10 13 (J) B.
- 3,2.1014(J) b) Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra A.
- 6,2.10-12(m) D.
- Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là 3.1018(Hz) a) Số điện tử đập vào đối catốt trong 1 phút là A.
- 11,424(KV) Bài 37: Một ống tia X phát ra chùm tia X có bước sóng ngắn nhất λmin=6.10-10m, biết động năng ban đầu cực đại của e khi bứt ra khỏi catốt là J.
- Bài39: Trong chùm tia Rơnghen phát ra từ ống Rơnghen người ta thấy có những tia có tần số lớn nhất và bằng fmax=3.1018hZ.
- 5kJ Dạng: Quang phổ của nguyên tử H2 ( Mẫu nguyên tử Bo) Bài 40: Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μm , vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M → L là 0,6563 μm .
- Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M →K bằng A.
- Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em.
- 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng A.
- Bài 42: Gọi λα và λβ lần lượt là hai bước sóng ứng với các vạch đỏ Hα và vạch lam Hβ của dãy Banme (Balmer), λ1 là bước sóng dài nhất của dãy Pasen (Paschen) trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô.
- Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số A.
- Bài 44: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô , nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là (1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là (2 thì bước sóng.
- Bài 45: Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: -13,6 eV.
- Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng A.
- Bài 46: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-man và trong dãy Ban-me lần lượt là (1 và (2.
- Bước sóng dài thứ hai thuộc dãy Lai-man có giá trị là A..
- Bài 47: Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV.
- Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng A.
- Bài 48: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N.
- Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch? A.
- Bài49: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm.
- Bài50: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức.
- Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng.
- Bài51: Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ31.
- Bài52: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0.
- Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A.
- Bài53: Nguyên tử hiđrô ở mức năng lượng kích thích O, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch phổ tối đa thuộc dãy Banme là: A.
- Bài54: Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560(m.
- Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220(m.
- Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là A.
- Ống Rơnghen phát ra những tia có tần số lớn nhất bằng 5.1018Hz