« Home « Kết quả tìm kiếm

BÀI TẬP CẤU TẠO NGUYÊN TỬ


Tóm tắt Xem thử

- BÀI TẬP CẤU TẠO NGUYÊN TỬ I.
- Bài tập cơ bản có hướng dẫn (Bài tập bồi dưỡng năng lực nhận biết, tìm tòi và phát hiện vấn đề) Bài 1 Điền vào bảng sau: Ký hiệu nguyên tố 9 4 Be 15 7 N 16 8O.
- Số khối.
- 23 Điện tích hạt nhân.
- Hướng dẫn giải bài 1: 16 8O Nguyên tố 4 Be 7 N 6C 11 Na Số khối Điện tích hạt nhân Số proton Số electron Số nơtron Ở bài cấu tạo nguyên tử và một số khái niệm, sau khi tự học xong lí thuyết các em phải nắm được cấu tạo của nguyên tử gồm 2 phần và thành phần cụ thể (các hạt cơ bản) có trong đó, các em phải biết được mối tương quan về khối lượng và kích thước của hạt nhân và vỏ nguyên tử.
- Đồng thời các em phải biết một số khái niệm như điện tích hạt nhân, số khối, đồng vị.
- Bài tập 1 là bài tập đòi hỏi học sinh phải nhận biết được các kiến thức về các hạt trong nguyên tử và các khái niệm cơ bản từ đó vận dụng để tìm được mối liên hệ giữa chúng.
- Bài 2 Đối với nguyên tử Zn, bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử là 1.38Å và 65 g/mol.
- Xác định khối lượng riêng trung bình của nguyên tử Zn (g/cm3).
- Xác định khối lượng riêng thực của Zn.
- Hướng dẫn giải bài 2: M 65 m N 6,02.1023 a) d.
- =7,23(g/cm 3 ) b) Vth V Bài tập 2 là bài tập nhắc lại kiến thức về kích thước và khối lượng của nguyên tử, bài tập này đòi hỏi học sinh phải nhận biết được kiến thức vừa học về nguyên tử, đồng thời có kĩ năng vận dụng kiến thức khái niệm khối lượng riêng để tính toán.
- Bài 3 Nguyên tố At tồn tại ở 2 dạng đồng vị At và 85 At với nguyên tử khối tương ứng là 209,64 và 211,664.
- Hãy cho biết thành phần hạt nhân của 2 đồng vị này.
- Xác định thành phần % về khối lượng của 2 đồng vị trong tự nhiên, biết rằng nguyên tử khối trung bình của At là 210.97.
- Hướng dẫn giải bài a) Đồng vị 85 At 85 At Số proton 85 85 Số electron 85 85 Số nơtron 125 127 b) Tỉ lê: 210 85 At x.
- Bài tập 3 là bài tập củng cố kiến thức về khái niệm đồng vị và cách tính khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố.
- Bài 4 Dựa vào định nghĩa hãy xác định khối lượng nguyên tử tuyệt đối của một nguyên tử từ (u) ra kg.
- Từ kết quả đó hãy suy ra khối lượng nguyên tử tuyệt đối của oxi biết oxi có khối lượng nguyên tử là 15.997 u.
- Hướng dẫn giải bài u  .m(C.
- 15,997u kg kg Bài tập 4 giúp học sinh nhận biết được kiến thức về khối lượng nguyên tử và đơn vị để định lượng nó.
- Bài tập cơ bản không có hướng dẫn (Bài tập bồi dưỡng năng lực tìm tòi, phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề) Bài 5 Cho biết số khối, số proton, nơtron và số electron của các nguyên tố 37 Li và 1632 S.
- Đáp số: Li có số khối bằng 7, có 3 proton, 4 nơtron và 3 electron.
- S có số khối bằng 32, có 16 proton, 16 nơtron và 16 electron.
- Bài 6 Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng các loại hạt là 193, trong đó số proton là 56.
- Xác định số khối của X.
- Tính khối lượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân của nguyên tử X.
- Cho biết tỉ số giữa khối lượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân của nguyên tử X rồi cho nhận xét.
- Các giá trị khối lượng của p, n, e tự tra trong tài liệu tự học theo nội dung lí thuyết.
- m nguyên tử kg mnguyªn tö c.
- 1,00022 mh¹t nh©n Nhận xét: Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân nguyên tử.
- Bài tập 6 nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh, đồng thời bồi dưỡng cho HS kĩ thuật xác định kết luận đúng vấn đề.
- Ở đây chính là kết luận về mối tương quan giữa khối lượng hạt nhân và khối lượng nguyên tử.
- Bài 7 Nguyên tố Ga có hai đồng vị với khối lượng nguyên tử là 68.926 u và 70.926 u.
- Viết kí hiệu mỗi đồng vị biết Ga có Z = 31.
- Cho biết ở nhân mỗi đồng vị có bao nhiêu nơtron, proton? Cho biết thành phần phần trăm của mỗi đồng vị trong tự nhiên biết khối lượng nguyên tử trung bình của Ga là 69.72 u.
- Tính khối lượng mol nguyên tử của Mg và P nếu chúng có khối lượng nguyên tử tuyệt đối (KLTĐ) là kg và kg.
- Xác định KLTĐ của N và Al.
- Biết khối lượng tương đối (kltđ) của chúng là 14.007 u và 26.982 u.
- Al kg Bài 9 Khối lượng nguyên tử và khối lượng riêng trung bình của nguyên tử Ag là 107.87 g/mol và 10.5 g/cm3.
- Xác định bán kính nguyên tử ra Å, biết nguyên tử này chỉ chiếm 74% thể tích tinh thể.
- Đáp số: R = 1,444 A0 Bài 10 Mg có khối lượng mol là 24.31 g/mol, khối lượng riêng là 1.738 g/cm3 ở 20oC.
- Khối lượng trung bình của một nguyên tử Mg.
- Thể tích một mol nguyên tử Mg.
- Thể tích trung bình của một nguyên tử Mg.
- Bán kính theo pm gần đúng của nguyên tử hình cầu Mg.
- Bài tập nâng cao (Bài tập bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức) Bài 11 Tổng số hạt mang điện và không mang điện của n nguyên tử 1 nguyên tố là 18.
- Xác định tên nguyên tố, viết cấu hình electron.
- Hướng dẫn giải bài 11: Đặt số hạt proton, nơtron trong 1 nguyên tử của nguyên tố là Z và N, có: n(2Z + N.
- Z = 3 số khối = 6.
- không có nguyên tố ứng với giá trị tìm được.
- Tổng số hạt mang điện và không mang điện trong phân tử X là 82.
- Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, hiệu số khối giữa b và c gấp 10 lần số khối của a , tổng số khối của b và c gấp 27 lần số khối của a.
- Hướng dẫn giải bài 12: Gọi số hạt proton, nơtron, số khối của nguyên tử a là: Za .
- Aa Gọi số hạt proton, nơtron, số khối của nguyên tử b là: Zb .
- Ab Gọi số hạt proton, nơtron, số khối của nguyên tử c là: Zc .
- Zc = 8 các nguyên tử là: 12 H .
- Bài 13 Phân tử AB2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 66, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 20.
- Hướng dẫn giải bài 13: Đặt các kí hiệu.
- Số hạt proton của nguyên tử A : ZA .
- Số hạt nơtron là NA .
- Số hạt electron là EA.
- Tương tự nguyên tử B là : ZB .
- Bài 14 Phân tử XY3 có tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng 196.
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.
- Số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 76.
- Xác định kí hiệu của X, Y.
- Hướng dẫn giải bài 14: Gọi số hạt proton, nơtron trong X, Y lần lượt là ZX