Academia.eduAcademia.edu
BÁOăCÁOăNGÀNHăSĔMăL P VI T NAM Tháng 12/2012 BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 1 N I DUNG M T VÀI NÉT CHÍNH NGÀNHăSĔMăL P VI T NAM ............................................................................................... 3 1. Tổngăquanăngànhăsĕmăl p th giới .................................................................................................................................. 4 2. Tổngăquanăngànhăsĕmăl p Vi t Nam............................................................................................................................... 7 2.1. Quy mô thị trư ng, thị phần ........................................................................................................................................ 7 2.1.1. Quy mô thị trư ng .................................................................................................................................. 7 2.1.2. Thị phần ngành ....................................................................................................................................... 7 2.2. H thống s n phẩm săm lốp s n xu t Vi t Nam ....................................................................................................... 8 2.3. Tình hình s n xu t săm lốp.......................................................................................................................................... 9 2.3.1. Tình hình s n xu t săm lốp xe đạp............................................................................................................ 9 2.3.2. Tình hình s n xu t săm lốp xe máy......................................................................................................... 10 2.3.3. Tình hình s n xu t săm lốp ô tô.............................................................................................................. 10 2.4. Năng lực s n xu t hi n tại của các doanh nghi p trực thuộc Vinachem ................................................................... 11 2.5. Nguyên li u đầu vào .................................................................................................................................................. 12 2.6. H thống phân phối doanh nghi p săm lốp trực thuộc Vinachem ............................................................................. 13 2.7. Các y u tố rủi ro của ngành ....................................................................................................................................... 14 3. Triển vọngăvàăđịnhăhướng phát triểnăngànhăsĕmăl p Vi t Nam ................................................................................. 15 3.1. Nhu cầu sử dụng lốp ô tô........................................................................................................................................... 15 3.2. Nhu cầu sử dụng lốp xe máy ..................................................................................................................................... 18 3.3. Nhu cầu sử dụng lốp xe đạp ...................................................................................................................................... 19 3.4. Xu hướng Radial hóa và ti m năng từ thị trư ng xu t khẩu ..................................................................................... 19 3.4.1. Xu hướng Radial hóa ............................................................................................................................ 19 3.4.2.Ti m năng từ thị trư ng xu t khẩu .......................................................................................................... 19 4. Phân tích Five – forcesăngànhăsĕmăl p Vi t Nam......................................................................................................... 20 5. Cập nhật KQKD 9T12 của 3 doanh nghi p trực thu c Vinachem ............................................................................. 21 5.1. Đặc điểm thị trư ng Săm lốp Vi t Nam năm 2012 ................................................................................................... 21 5.2. Chi n lược kinh doanh của các doanh nghi p săm lốp năm 2012 ............................................................................. 22 5.3. Bức tranh sáng lợi nhuận 9T12 ................................................................................................................................. 23 6. Triển vọng Q412 của 3 doanh nghi păsĕmăl p trực thu c Vinachem ........................................................................ 26 7.ăQuanăđiểm BVSC............................................................................................................................................................ 27 8. Doanh nghi păsĕmăl p Vi t Nam tiêu biểu ................................................................................................................... 28 CTCP CÔNG NGHI P CAO SU MI N NAM ............................................................................................................... 28 CTCP CAO SU ĐÀ N NG ............................................................................................................................................. 33 CTCP CAO SU SAO VÀNG ........................................................................................................................................... 38 BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 2 M TăVÀIăNÉTăCHệNHăNGÀNHăSĔMăL P VI T NAM Ngành săm lốp Vi t Nam có quy mô thị trư ng tương đối nhỏ, kho ng 16.800 tỷ đồng tương đương kho ng 800 tri u USD. So với quy mô thị trư ng săm lốp th giới hi n tại vào kho ng 235 tỷ USD thì Vi t Nam chỉ chi m kho ng 0,34% thị trư ng săm lốp th giới. Nguyên nhân chủ y u là do s n lượng tiêu thụ lốp ô tô quá th p, chỉ kho ng 4,3 tri u lốp/năm so với hơn 1,3 tỷ lốp/năm trên toàn th giới. Mức độ tập trung ngành săm lốp khá cao và hầu như bị chi phối b i 3 doanh nghi p nội trực thuộc Vinachem là CSM, DRC và SRC, một vài doanh nghi p FDI và liên doanh nước ngoài. Đối với các phân khúc riêng bi t thì DRC và CSM dẫn đầu ngành, tuy nhiên so với thị phần chung thì các doanh nghi p trực thuộc Vinachem chi m thị phần khá khiêm tốn (kho ng 40,7%). Nguyên nhân chủ y u là DRC và CSM đã như ng gần như hoàn toàn phân khúc săm lốp xe con (đa số sử dụng lốp Radial) cho các đối thủ nước ngoài. Danh mục s n phẩm săm lốp được s n xu t trong nước khá đa dạng và đầy đủ. Đối với các doanh nghi p trực thuộc Vinachem thì các s n phẩm chủ y u được phân phối thị trư ng lốp nội địa, chi m 86% doanh thu, trong đó thì hầu h t là đ n từ nhu cầu thay th (94%) còn lại là từ lắp mới (6%). Do đặc thù v vị trí địa lý của các doanh nghi p nên mỗi doanh nghi p có th mạnh phân phối mỗi khu vực riêng. S n phẩm CSM chi phối thị trư ng phía Nam, trong khi đó SRC chi phối thị trư ng phía Bắc còn DRC phân phối mạnh thị trư ng Mi n Trung. Thị trư ng săm lốp nội địa tuy ổn định nh nhu cầu thay th nhưng ti m năng tăng trư ng trong ngắn và trung hạn không h p dẫn. Đối với phân khúc săm lốp xe đạp thì do nhu cầu đã bão hòa nên hầu như không còn tăng trư ng. Còn đối với phân khúc săm lốp xe máy và ô tô thì tốc độ tăng trư ng trong 5 năm tới dự báo cũng chỉ mức 5,1% và 5,7% do nhu cầu tiêu thụ ô tô và xe máy cũng không tăng nhi u. Tuy nhiên, với quy mô thị trư ng săm lốp trong nước r t nhỏ so với thị trư ng săm lốp th giới thì ti m năng tăng trư ng của các doanh nghi p nh đẩy mạnh xu t khẩu là r t lớn. Vi t Nam có nhi u đi u ki n thuận lợi để s n xu t săm lốp như nguồn nguyên li u cao su tự nhiên dồi dào, nhân công rẻ và thu xu t khẩu mặt hàng săm lốp là 0% so với mức 8% trư ng từ xu t khẩu các s n phẩm săm lốp còn r t nhi u. Radial hóa là một xu hướng t t y u. Trung Quốc thì ti m năng tăng Vi t Nam thì tỷ l sử dụng lốp Radial khá th p, chỉ chi m kho ng 10% và được sử dụng chủ y u cho xe con. Lốp Radial có tính năng ưu vi t hơn h n lốp Bias như độ b n g p 2 lần, gi m tiêu hao nhiên li u 12%-16%, sinh nhi t th p, t n nhi t nhanh, tuổi thọ cao và đặc bi t phù hợp với yêu cầu xe ô tô ph i chạy tốc độ cao nên lốp Radial ngày càng được sử dụng nhi u và dần thay th lốp Bias. Với sự phát triển của nhi u dự án đư ng cao tốc sắp tới thì nhu cầu thay th lốp Bias bằng Radial là một nhu cầu t t y u. Với n n t ng nhi u năm phát triển cùng với một chi n lược kinh doanh hợp lý, các doanh nghi p săm lốp Vi t Nam đã tận dụng được đi u ki n thuận lợi là giá nguyên vật li u đầu vào gi m mạnh và đã tạo nên một bức tranh sáng v lợi nhuận 9 tháng đầu năm 2012. Cụ thể, LNTT của CSM tăng gần 10 lần so với cùng kỳ, LNTT của DRC cũng cao hơn 57% so với cùng kỳ, SRC từ mức lỗ 2 tỷ 9 tháng năm trước đã đạt được mức l i 46,4 tỷ trong 9 tháng đầu năm nay. Các doanh nghi p gần như đã vượt xa k hoạch lợi nhuận sau thu với tỷ l hoàn thành k hoạch đối với DRC, CSM và SRC lần lượt là 165%, 126% và 129%. Dự báo Q412 LNST sẽ gi m so với quý trước, nhưng vẫn cao hơn nhi u so với cùng kỳ năm trước. Với dự báo lợi nhuận gộp biên gi m nhẹ so với quý trước, chi phí bán hàng và qu n lý vẫn mức cao, chi phí lãi vay tăng thì LNST của 3 doanh nghi p sẽ gi m 14,3% so với quý trước. Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm trước thì nh lợi nhuận gộp biên được c i thi n đáng kể nên tổng LNST cao hơn 80,2% so với cùng kỳ. Đối với 3 doanh nghi p săm lốp Vi t Nam đang niêm y t thì chúng tôi đánh giá cao CSM với cơ c u s n phẩm đa dạng, h thống phân phối rộng và có độ phủ lớn nh t ngành, đội ngũ qu n lý kinh nghi m và năng động. Chúng tôi cũng đánh giá cao DRC với th mạnh s n phẩm là dòng lốp ô tô t i và lốp đặc chủng với giá trị trên mỗi s n phẩm lớn, lợi nhuận gộp biên cao. DRC còn s hữu h thống phân phối qua các khách hàng tổ chức cực kỳ hi u qu và một đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghi m và chắc chắn. BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 3 1. Tổngăquanăngànhăsĕmăl p th giới T căđ tĕngătrư ng củaăngànhăsĕmăl p th giới bi năđ ng theo chu kỳ kinh t . Tốc độ tăng trư ng trung bình của ngành săm lốp th giới thư ng vào kho ng 10% -15%. Tuy nhiên, trong th i kỳ suy thoái kinh t thì tốc độ tăng trư ng của ngành chỉ kho ng 2% - 5% hoặc thậm chí tăng trư ng âm. Trong năm 2011, s n lượng s n xu t toàn cầu của ngành ước tính kho ng 14,68 tri u t n, tăng 5% so với năm trước. Sảnălượngăsảnăxuấtăsĕmăl păth ăgiớiă(ngànătấn) 15000 14.681 13.987 13.235 20% 12.025 15% 16,3% 10000 10% 5,0% 5% 0% 5000 -9,1% -5% -10% -15% 0 2008 2009 2010 S n lượng s n xu t 2011 Tăng trư ng (yoy) (Nguồn: IRSG) ChâuăÁăTháiăBìnhăDươngăchi măđ n 60% tổng sảnălượng sản xuấtăsĕmăl p của th giới. Khu vực Châu Á Thái Bình Dương s hữu nhi u y u tố thuận lợi cho s n xu t săm lốp như nguồn nguyên li u cao su tự nhiên dồi dào, chi phí nhân công rẻ. Do đó, các công ty s n xu t hàng đầu th giới đã m nhi u nhà máy khu vực này, đặc bi t tại Trung Quốc, n Độ và Thái Lan nhằm tận dụng những đi u ki n thuận lợi có s n. Đi u này lý gi i cho tốc độ tăng trư ng s n lượng s n xu t bình quân 5,7% trong giai đoạn 2008-2011 và chi m đ n 60% s n lượng s n xu t săm lốp của th giới trong năm 2011 của khu vực này trong khi s n lượng s n xu t săm lốp của các khu vực khác hầu như không thay đổi. Europe North America 600 China 600 382 409 600 400 400 200 171 200 140 167 176 283 231 259 280 485 507 400 200 0 0 0 2008 2009 2010 2011 Japan 2008 2009 2010 2011 600 2008 2009 2010 2011 400 Middle East & Africa South & Central America 600 400 400 200 200 89 76 89 95 0 Asia and Oceania 20 20 133 99 117 116 0 (Excluding China and Japan) 25 2008 2009 2010 2011 600 23 400 2008 2009 2010 2011 0 200 600 242 228 262 272 200 2008 2009 2010 2011 0 2008 2009 2010 2011 (Source: IRSG) BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 4 Sảnălượngăsảnăxuấtăsĕmăl păth ăgiớiăphânătheoăkhuăvực 6.5% 12.0% 6.4% 1.5% 1.4% Châu Á Thái Bình Dương 11.9% Châu Âu 60.9% 19.1% Bắc Mỹ 61.8% 18.5% Nam & Trung Mỹ 2010 Châu Phi & Trung Đông 2011 (Nguồn: IRSG) Nhu cầu thay th chi măhơnă75%ădoanhăthu.ă25% doanh thu còn lại đ n từ thị trư ng lắp mới (OEM). N u phân theo loại s n phẩm thì doanh thu từ săm lốp cho phân khúc xe khách dưới 9 chỗ và xe t i nhẹ chi m tỷ trọng lớn với kho ng 60% doanh thu của ngành săm lốp th giới. Doanhăthuăngànhăsĕmăl păth ăgiớiă phânătheoăphânăkhúcăthịătrư ng OEM 25% Thay th 75% Doanhăthuăngànhăsĕmăl păth ăgiớiăphână theoăsảnăphẩm Khác 15% Xe t i nặng & xe khách trên 9 chỗ 25% Xe khách dưới 9 chỗ & xe t i nhẹ 60% (Nguồn: Xerfi Global) Xuăhướng Radial hóa. Lốp Radial chi m kho ng 90% số lượng lốp tiêu thụ các nước đang phát triển, trong khi tỷ l này các nước đang phát triển th p hơn (dưới 60%), đây là cơ hội phát triển cho ngành săm lốp, đặc bi t khi cơ s hạ tầng các nước đang phát triển được c i thi n. BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 5 Tìnhăhìnhăsửădụngăl păradialăcủaăth ăgiới 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 4% 21% 28% 35% 48% 96% 79% 72% 65% 52% Châu Á Thái Bình Dương Nam Mỹ Châu Phi & Trung Đông Lốp Radial Châu Âu Lốp Bias Bắc Mỹ (Nguồn: Xerfi Global) Thị phầnăngànhăsĕmăl p th giới bị chi mălĩnhăb i 3 doanh nghi p dẫnăđầu. Tuy nhiên, các doanh nhi p quy mô nh đãădần chi m thêm thị phần. Hàng thập kỷ qua, 3 doanh nghi p săm lốp hàng đầu th giới vẫn là Bridgestone (Nhật B n), Michelin (Pháp) và Goodyear (Mỹ), 3 doanh nghi p này vẫn chi m lĩnh thị trư ng săm lốp th giới với tổng thị phần trong năm 2010 là 42,03%. Tuy nhiên, thị phần này đã liên tục sụt gi m trong 10 năm qua từ mức 57% trong năm 2000. Trong giai đoạn này, các công ty có quy mô nhỏ hơn đã liên tục tăng thị phần bằng cách áp dụng chi n lược cạnh tranh v giá, tập trung vào các phân khúc nhỏ hơn và khu vực địa lý riêng. Thịăphầnăngànhăsĕmăl păth ăgiới Khác, 34.11% Bridgestone 16.07% Michelin 14.81% Goodyear 11.15% Maxxis 2.21% Cooper Tire 2.21% Hankook Tyre 2.97% Yokohama Tire 3.13% Sumitomo Pirelli Rubber 4.16% 3.85% Continental 5.33% Thịăphầnăngànhăsĕmăl păth ăgiới 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 43% 58% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Michelin (Nguồn: Tire Business, 29/8/2011) Goodyear Bridgestone Others (Nguồn: Tire Business - based on consolidated sales figures) Nhìn chung, ngành săm lốp th giới vẫn tăng trư ng ổn định mặc dù bị nh hư ng một phần b i n n kinh t chung toàn cầu. Khu vực Châu Á Thái Bình Dương là trung tâm s n xu t săm lốp th giới, chi m hơn 60% s n lượng trong khi nhu cầu tiêu thụ từ các khu vực khác trên th giới cao hơn. Nhu cầu sử dụng lốp Radial vẫn liên tục tăng ti p tục tăng mạnh trong th i gian tới khi cơ s hạ tầng xu t và tiêu thụ lốp Radial BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam các nước đang phát triển và sẽ các nước đang phát triển được c i thi n, m ra cơ hội cho vi c s n các nước này. 6 2. Tổngăquanăngànhăsĕmăl p Vi t Nam 2.1. Quy mô thị trư ng, thị phần 2.1.1. Quy mô thị trư ng Ngànhă sĕmă l p Vi t Nam hi n có quy mô thị trư ngă tươngă đ i nh , theo ước tính của chúng tôi thì chỉ vào kho ng 16.800 tỷ đồng tương đương kho ng 800 tri u USD. So với quy mô thị trư ng săm lốp th giới hi n tại vào kho ng 235 tỷ USD (Tire Business, Bridgestone) thì Vi t Nam chỉ chi m kho ng 0,34% thị trư ng săm lốp th giới. Nguyên nhân chủ y u là do: i.) Vi t Nam thì xe máy được sử dụng làm phương ti n đi lại chính với số lượng xe máy lưu hành tính đ n cuối năm 2011 là kho ng 34,3 tri u chi c. Nhu cầu tiêu thụ lốp xe máy kho ng 32,4 tri u lốp/năm. Tuy nhi u v số lượng nhưng giá trị lốp xe máy th p, chỉ bằng kho ng 1/10 giá trị lốp ô tô. ii.) Vì đi u ki n cơ s hạ tầng chính sách thu và phí lốp ô tô Vi t Nam không phát triển nên chính phủ hạn ch xe ô tô cá nhân bằng cách áp dụng mức r t cao. Do đó, số lượng xe ô tô đang lưu hành chỉ kho ng 1,4 tri u chi c nên nhu cầu tiêu thụ Vi t Nam là r t th p chỉ kho ng 4,3 tri u lốp/năm so với hơn 1,3 tỷ lốp/năm của c th giới. Tuy giá trị lốp ô tô g p nhi u lần so với lốp xe đạp và xe máy, nhưng nhu cầu tiêu thụ lại quá th p nên quy mô thị trư ng săm lốp Vi t Nam nhìn chung là r t nhỏ. 2.1.2. Thị phần ngành 3 doanh nghi p trực thu c Vinachem chi m khoảng 40,7% thị phần, dẫnăđầu trong nhi u phân khúc riêng. N u tính theo tỷ trọng doanh thu tiêu thụ trên quy mô ngành thì CSM chi m kho ng 17,4%, DRC chi m 16,1% và SRC là 7,2% so với thị phần chung ngành săm lốp Vi t Nam. Tổng cộng 3 doanh nghi p trực thuộc Vinachem chi m kho ng 40,7% tổng thị phần. Tuy nhiên, n u tính riêng dòng lốp xe khách và xe t i (hầu như sử dụng lốp Bias) thì DRC dẫn đầu với 35% thị phần, trong khi CSM chi m kho ng 25%. Cũng thuộc phân khúc này thì lốp đặc chủng (lốp OTR) là th mạnh của DRC, công ty chi m đ n 90% thị phần. Còn đối với phân khúc s n phẩm săm lốp xe máy thì CSM chi m kho ng 20% thị phần và dẫn đầu ngành. Thịăphầnăngànhăsĕmăl păVi tăNam 17,4% CSM DRC 59,3% 16,1% 7,2% SRC Other (Nguồn: BCTC CSM, DRC, SRC, Cục Đăng Kiểm Việt Nam, BMI, BVSC tổng hợp, ước tính) BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 7 Chúng ta có thể th y đối với các phân khúc riêng bi t thì DRC và CSM dẫn đầu ngành, tuy nhiên so với thị phần chung thì khá khiêm tốn. Nguyên nhân chủ y u là DRC và CSM đã như ng gần như hoàn toàn phân khúc săm lốp xe con (đa số sử dụng lốp Radial) cho các đối thủ nước ngoài do chỉ có CSM s n xu t được lốp Radial tuy nhiên công su t r t khiêm tốn, chỉ kho ng 300 ngàn lốp/năm. Theo ước tính của chúng tôi thì phân khúc xe con chi m đ n 18% tổng giá trị của ngành, tương đương 3.000 tỷ đồng. Cơăcấuăgiáătrịăngànhăsĕmăl păVN 9,2% 30,7% 48,8% 18,0% 42,0% Săm lốp xe máy Săm lốp xe đạp Săm lốp ô tô - xe con Săm lốp ô tô - xe khách, xe t i và xe cơ giới khác (Nguồn: BVSC tổng hợp, ước tính) 2.2. H th ng sản phẩmăsĕmăl p sản xuất Vi t Nam Danh mục sản phẩmăsĕmăl păđược sản xuấtătrongănướcăkháăđaădạngăvàăđầyăđủ. Các doanh nghi p trong nước có thể s n xu t hầu như t t c các s n phẩm phục vụ ngành săm lốp, từ lốp xe đạp, xe máy, lốp ô tô đ n lốp đặc chủng, lốp máy bay… các dòng s n phẩm thì h t sức đa dạng v mẫu mã và chủng loại. H ăth ngăsảnăphẩm Sảnăphẩm* DRC CSM SRC Lốp xe đạp 20 22 30 Lốp xe máy 27 68 30 Lốp ô tô, xe t i, xe nông nghi p và lốp đặc chủng 42 60 20 (* thống kê từ website của CSM, DRC và SRC) phân khúc ô tô, các doanh nghi p Vi t Nam hầuănhưătập trung sản xuất dòng l p Bias. S n phẩm lốp ô tô của các doanh nghi p Vi t Nam chủ y u tập trung s n xu t dòng lốp xe t i, và xe đặc chủng, phân khúc sử dụng lốp Bias là chủ y u. Các doanh nghi p nước ngoài hầu như tập trung s n xu t phân khúc xe du lịch sử dụng lốp Radial như Yokohama, Kumho, Bridestone. Chỉ có Chen Shin với thương hi u Maxxis là tham gia s n xu t dòng lốp xe t i nặng Vi t Nam. phân khúc l păxeămáyăvàăxeăđạp, các doanh nghi pătrongănướcăđaăs tập trung sản xuất phục vụ nhu cầu thay th . màng này ngoài 3 doanh nghi p trực thuộc Vinachem còn có sự tham gia của Cheng Shin, Inoue và Kenda. Trong đó các doanh nghi p trong nước với th mạnh thương hi u đã tập trung đi vào m ng lốp thay th , các doanh nghi p nước ngoài thì m ng OEM chi m tỷ trọng doanh thu lớn hơn. BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 8 Sản phẩmăsĕmăl păsảnăxuấtătạiăVi tăNam* CSM DRC SRC Yokohama Kumho Bridgestone Cheng Shin Inoue Kenda X X X X X X X - - Bias X X X N/A - - N/A - - Radial X - - N/A X X N/A - - Xe hơi X X X X X X - - - Xe tải X X X X - - X - - Xe công nghiệp X X X X - - - - - Máy bay - - X - Lốp đắp X X - - - - - - - Săm ô tô X X X X X X X - - Lốp xe máy X X X X - - X X X Săm xe máy X X X X - - - X X Lốp xe đạp X X X - - - - - X Săm xe đạp X X X - - - - - X Lốp ô tô Phân theo công nghệ: Phân theo loại lốp - (Nguồn: BVSC tổng hợp) “X” doanh nghiệp sản xuất, “-“ doanh nghiệp không sản xuất, “N/A” không có thông tin cụ thể * Sản phẩm hiện đang sản xuất của một số doanh nghiệp chính, riêng Bridgestone sẽ bắt đầu sản xuất lốp Radial với công suất 6,5 triệu lốp/năm vào năm 2014. 2.3. Tình hình sản xuấtăsĕmăl p 2.3.1. Tình hình sản xuấtăsĕmăl păxeăđạp Theo dữ li u từ Bộ Công Thương và ước tính của chúng tôi thì trong năm 2011, s n lượng s n xu t lốp xe đạp đạt 21,3 tri u chi c. Trong đó, s n lượng tiêu thụ của các doanh nghi p trực thuộc Vinachem kho ng 10,5 tri u chi c, chi m 49,3%. Hầu h t s n lượng s n xu t còn lại đ n từ các doanh nghi p FDI. V săm xe đạp thì s n lượng s n xu t trong năm 2011 là kho ng 29 tri u chi c. Trong đó s n lượng tiêu thụ của các doanh nghi p trực thuộc Vinachem kho ng 17,5 tri u chi c chi m kho ng 60,3%. Nhu cầu hi n tại chủ y u đ n từ nhu cầu thay th , trong khi nhu cầu cho s n xu t mới (OEM) cũng chủ y u đáp ứng cho nhu cầu thay th xe đạp cũ, một phần khác đ n từ s n xu t các dòng xe mới như xe đạp đi n và xu t khẩu. S n xu t săm lốp xe đạp hầu như không tăng trư ng, tốc độ tăng trư ng trung bình (CAGR) giai đoạn 2005-2011 của s n lượng s n xu t lốp và săm xe đạp lần lượt là 0,7% và 1,3%. BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 9 Sảnălượngăsảnăxuấtăsĕmăl păxeăđạp 35 30 25 31,1 30,1 26,8 24,5 25,7 24,1 23,3 29,0 21,3 20,4 20 15 10 5 0 2005 2008 2009 Lốp xe đạp 2010 2011E Săm xe đạp (Nguồn: Bộ Công Thương) 2.3.2. Tình hình sản xuấtăsĕmăl p xe máy S n xu t lốp xe máy trong năm 2011 đạt 28,4 tri u chi c, Vinachem là kho ng 7 tri u chi c, chi m kho ng 24,6%. S n xu t săm xe máy trong năm 2010 là 55,3 tri u chi c, Vinachem là kho ng 21,2 tri u chi c, chi m 38,3%. Tốc độ tăng trư ng trung bình (CAGR) giai đoạn 2005-2011 của s n lượng s n xu t lốp và săm xe máy lần lượt là 8,9% và 10,2%. Sảnălượngăsảnăxuấtăsĕmăl păxeămáy 70 59,2 57,0 60 55,3 50,4 50 40 30,8 20 31,1 29,9 26,1 30 28,4 17,1 10 0 2005 2008 Lốp xe máy 2009 2010 2011E Săm xe máy (Nguồn: Bộ Công Thương) 2.3.3. Tình hình sản xuấtăsĕmăl p ô tô Năm 2011, s n lượng lốp ô tô s n xu t ước tính đạt 5,3 tri u lốp, trong đó Vinachem kho ng 2 tri u lốp chi m kho ng 38%, phần còn lại chủ y u từ các doanh nghi p FDI, trong đó có 2 doanh nghi p có công su t tương đối lớn là Kumho (3,15 tri u lốp/năm) và Yokohama (400 ngàn lốp/năm). Tốc độ tăng trư ng s n xu t lốp xe ô tô hàng năm mức khá cao, s n lượng năm 2011 g p 3 lần so với năm 2005, tương đương với tốc độ tăng trư ng trung bình hàng năm đạt 20,8% trong giai đoạn 2005-2011. BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 10 Sảnălượngăsảnăxuấtăsĕmăl păôătô 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 9,5 8,6 8,0 7,9 6,3 5,5 5,3 3,6 1,9 1,7 2005 2008 2009 Lốp ô tô 2010 2011E Săm ô tô (Nguồn: Bộ Công Thương) 2.4. Nĕngălực sản xuất hi n tại của các doanh nghi p trực thu c Vinachem Đối với các doanh nghi p trong nước thì công su t CSM dẫn đầu, SRC đứng thứ hai, ti p theo là DRC. Tuy nhiên qua năm 2013 thì DRC sẽ vươn lên đứng thứ 2 v công su t s n xu t lốp ô tô sau khi hoàn t t di d i đồng th i tăng công su t nhà máy s n xu t săm lốp ô tô và công su t tăng thêm kho ng 230 ngàn lốp từ nhà máy Radial. Trong khi đó CSM và SRC dự ki n vẫn giữ nguyên công su t hi n tại do chưa khai thác h t. Công su t thi t k của CSM và SRC hầu như đủ để phát triển trong vòng 1-2 năm tới. trong năm 2011 thì DRC vượt công su t thi t k khá xa, từ 30-40%. Hi n tại, sau khi hoàn t t di d i và nâng c p nhà máy xe đạp xe máy thì công su t cũng đạt tương đương 95% công su t thi t k . Trong th i gian sắp tới, DRC và CSM chủ y u tập trung cho dự án Radial. Nĕngălực sản xuất của CSM, DRC và SRC 2012 CSM DRC 2013 SRC CSM DRC SRC Lốp ô tô 1.200.000 500.000 500.000 1.200.000 1.010.000 500.000 Săm ô tô 800.000 400.000 500.000 800.000 800.000 500.000 Lốp xe máy 6.000.000 2.000.000 2.500.000 6.000.000 2.000.000 2.500.000 Săm xe máy 22.000.000 2.000.000 7.000.000 22.000.000 2.000.000 7.000.000 Lốp xe đạp 5.000.000 6.000.000 8.000.000 5.000.000 6.000.000 8.000.000 Săm xe đạp 8.000.000 3.000.000 10.000.000 8.000.000 3.000.000 10.000.000 70-75% 95% 40-60% 70-75% 90% 40-60% Công su t hoạt động BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 11 2.5. Nguyên li uăđầu vào Nguyên li u cao su chi m tỷ trọng khá cao trong tổng chi phí nguyên li u. Nguyên li u s n xu t săm lốp ô tô r t đa dạng. Trong đó nguyên li u chính là cao su tự nhiên và cao su nhân tạo chi m đ n 57% chi phí nguyên vật li u. Các nguyên li u khác bao gồm v i mành, than đen, thép tanh, và các hóa ch t khác. Chi phí nguyên vật li u chi m kho ng 80% giá vốn hàng bán. Cơăcấuănguyênăli uăngànhăsĕmăl p 2% Cao su tự nhiên 13% 34% 14% Cao su nhân tạo V i mành Hóa ch t khác Than đen 14% 23% Thép tanh (Nguồn: DRC. CSM. BVSC tổng hợp) Chi phí nguyên li u chịuătácăđ ng lớn từ bi năđ ng giá nguyên li u th giới và rủi ro tỷ giá. Ngoài cao su tự nhiên mua từ các đối tác trong nước với nguồn cung khá dồi dào thì hầu h t các nguyên li u khác đ u ph i nhập khẩu như cao su nhân tạo, than đen, và một số loại hóa ch t khác. Do đó, chi phí nguyên li u hầu như phụ thuộc vào giá nguyên li u th giới và các doanh nghi p trong nước thư ng ph i chịu rủi ro lớn v tỷ giá. Các doanh nghi p trong nước hạn ch rủi ro này bằng cách góp vốn thành lập liên doanh s n xu t than đen. Bên cạnh đó còn duy trì mối quan h khách hàng truy n thống. Chi phí nguyên vật li u phụ thu c nhi u vào bi năđ ng của giá dầu m th giới. Giá nguyên li u ngành công nghi p s n xu t các s n phẩm từ cao su nói chung và ngành s n xu t săm lốp nói riêng luôn chịu tác động của giá dầu mỏ th giới. Nguyên nhân là do các nguyên li u đầu vào chính như cao su tổng hợp, than đen, sợi nylon và các hóa ch t khác (chi m đ n 64% chi phí nguyên li u) có nguồn gốc là các ch phẩm từ dầu mỏ. Khi giá dầu tăng lên thì giá các nguyên vật li u này cũng tăng theo. Bên cạnh đó, giá dầu tăng lên cũng kéo theo giá cao su tự nhiên tăng vì cao su tự nhiên và cao su nhân tạo lại có thể thay th lẫn nhau nên giá thư ng bi n động cùng chi u với nhau. Chi phí nguyên vật li u bi năđ ng theo chu kỳ kinh t . Trong các giai đoạn khủng ho ng kinh t thì s n lượng tiêu thụ săm lốp sẽ gi m mạnh. Trong khi ngành này lại tiêu thụ đ n 70% s n lượng cao su tự nhiên nên giá nguyên li u cao su tự nhiên thư ng gi m mạnh. kéo theo đó là sự sụt gi m của giá cao su nhân tạo. Bên cạnh đó, suy thoái kinh t cũng kéo theo nhu cầu tiêu thụ các s n phẩm từ dầu mỏ khác cũng gi m nên giá các nguyên li u khác cũng gi m theo. Thư ng thì các doanh nghi p săm lốp Vi t Nam hư ng lợi nh t nhi u từ các đợt gi m giá như vậy, điển hình là năm 2009 và năm 2012. BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 12 Bi năđ ngăgiáăcaoăsu,ădầuăthôăvàăLNSTăcủaăcôngătyăsĕmăl p 87,9% 100.0% 1,000.0 786,4 800.0 80.0% 581,0 60.0% 40.0% 600.0 36,0% 351,6 400.0 239,2 11,6% 20.0% 200.0 0.0% 2009 -23,8% -20.0% -40.0% 2010 12,2% -1,5% 2011 2012F (200.0) -31,6% -30,0% LNST CSM, DRC, SRC (tỷ đồng) % tăng giá dầu (yoy) - (400.0) % tăng giá cao su (yoy) (Nguồn: Bloomberg, Hiệp hội cao su Việt Nam, BVSC tổng hợp) 2.6. H th ng phân ph i doanh nghi păsĕmăl p trực thu c Vinachem Kênh phân phối của 3 doanh nghi p săm lốp chính trực thuộc Vinachem là CSM, DRC và SRC có một số đặc điểm chính sau: Thị trư ng l p thay th chi mă đ n 94% tổng doanh thu n iă địa. Kênh tiêu thụ chính của các doanh nghi p trong nước vẫn là thị trư ng nội địa chi m tới 86% tổng doanh thu, xu t khẩu chỉ kho ng 14%. Đối với thị trư ng nội địa thì kênh phân phối cho s n xu t thi t bị gốc (OEM) chỉ chi m tỷ l r t th p, kho ng 6%. Thị trư ng lốp thay th chi m đ n 94% tổng doanh thu nội địa, và hầu h t được phân phối qua các đại lý trên toàn quốc. Hàng OEM cho biên lợi nhuận r t th p. Do đó tỷ l s n xu t hàng OEM không nhi u giúp các doanh nghi p trong nước có thể duy trì biên lợi nhuận gộp mức cao. Thị trư ng lốp thay th chi m tỷ l 96% là khá cao so với mức trung bình của th giới (chỉ chi m kho ng 75%) nên các doanh nghi p ít bị tác động khi s n lượng lắp ráp và tiêu thụ ô tô và xe máy sụt gi m mạnh trong th i kỳ suy thoái. Original Equipment (6%) Domestic (86%) Replacement (94%) Vietnam Tyre Manufactures Export (14%) CSM là doanh nghi p có doanh thu hàng xuất khẩu chi m tỷ l cao nhất với 23,2% và đang ti p tục đẩy mạnh xu t khẩu trong các năm tới khi dự án lốp Radial cho doanh thu. DRC và SRC chủ y u tập trung thị trư ng trong nước với tỷ l doanh thu xu t khẩu lần lượt là 7,4% và 6,9% trong năm 2011. BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 13 Doăđặc thù v vị tríăđịa lý, m i doanh nghi p có th mạnh phân ph i m i khu vực khác nhau. H thống phân phối CSM rộng nh t với hơn 200 đại lý c p 1, trong khi đó đối với DRC và SRC tương ứng là hơn 100 và 130 đại lý c p 1. Tuy nhiên, do đặc thù v vị trí địa lý của các doanh nghi p nên mỗi doanh nghi p có th mạnh phân phối mỗi khu vực riêng. S n phẩm CSM chi phối thị trư ng phía Nam, trong khi đó SRC chi phối thị trư ng phía Bắc còn DRC phân phối mạnh thị trư ng Mi n Trung. S ălượngăđạiălýăcấpă1ătiêuăbiểu CSM 200 DRC 100 SRC 130 Kênh phân ph i OEM và khách hàng tổ chức lớn mang lại hi u quả đángăkể cho DRC. Với đặc thù s n phẩm th mạnh của DRC là lốp xe t i và lốp đặc chủng. DRC khá mạnh đối với kênh phân phối là các khách hàng trực ti p là các nhà s n xu t lắp ráp ô tô (OEM) như Tổng Công Ty Công Nghi p Ô tô Vi t Nam, Ô tô Trư ng H i, Huyndai Vina Motor và các các khách hàng tổ chức lớn có nhu cầu thư ng xuyên và ổn định như các công ty thuộc tập đoàn than khoáng s n Vi t Nam, Becamex, Xi măng Bỉm Sơn, các công trình thủy đi n …. Ngoài vai trò đ m b o đầu ra ổn định cho DRC, các khách hàng này còn gi m đáng kể chi phí bán hàng của DRC so với phân phối qua kênh đại lý. Tỷ l chi phí bán hàng/doanh thu thuần của DRC luôn được duy trì mức th p qua các năm. Tỷăl ăChiăPhíăBánăHàng/DoanhăThuăThuầnăCSM,ăDRCăvàăSRCă 8.00% 7,39% 7.00% 6.00% 5.00% 4,20% 4,11% 3,41% 4.00% 3.00% 2.00% 2,65% 2,44% 2,51% 2,18% 2,63% 1,92% 2,64% 1.00% 2,50% 2,06% 2,00% 1,68% 0.00% 2008 2009 2010 CSM . DRC 2011 9T2012 SRC (Nguồn: BVSC tổng hợp) 2.7. Các y u t rủi ro của ngành 2.7.1. Suy thoái kinh t Nhu cầu săm lốp đ n từ nhu cầu thay th và lắp mới. Khi n n kinh t chung suy thoái thì nhu cầu tiêu thụ săm lốp sẽ gi m, nguyên nhân là do nhu cầu vận chuyển ít, chu kỳ thay th săm lốp mới lâu hơn, bên cạnh đó nhu cầu tiêu thụ mới xe máy, xe ô tô cũng gi m mạnh làm gi m nhu cầu lắp mới săm lốp. Thư ng trong giai đoạn suy thoái kinh t thì nhu cầu lắp mới săm lốp sẽ gi m mạnh hơn và tác động nghiêm trọng hơn đ n nhu cầu tiêu thụ của toàn ngành. Tuy nhiên, tại Vi t Nam thì nhu cầu thay th chi m trên 90% do đó trong th i kỳ suy thoái kinh t thì nhu cầu săm lốp có gi m nhưng không nhi u. BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 14 2.7.2. Rủi ro v giá nguyên li u Chi phí nguyên vật li u thư ng chi m đ n 80% giá vốn hàng bán nên bi n động giá nguyên li u sẽ tác động mạnh đ n lợi nhuận của các doanh nghi p trong ngành. Ngoài cao su tự nhiên được mua từ các đối tác trong nước với nguồn cung khá dồi dào thì hầu h t các nguyên li u khác đ u ph i nhập khẩu nên chi phí nguyên vật li u phụ thuộc r t lớn vào bi n động giá nguyên vật li u th giới. Các doanh nghi p Vi t Nam hạn ch rủi ro này bằng cách thành lập liên doanh s n xu t than đen trong nước và duy trì mối quan h với các nhà cung c p truy n thống. 2.7.3. Rủi ro v tỷ giá Vi c nhập phần lớn nguyên li u từ nước ngoài tạo nên rủi ro v tỷ giá đối với các doanh nghi p s n xu t săm lốp trong nước. Bên cạnh đó, CSM và DRC đang trong giai đoạn đầu tư dự án nên nhu cầu ngoại t để nhập khẩu máy móc và trang thi t bị cũng là r t lớn. Thêm nữa, với tỷ trọng doanh thu từ xu t khẩu ngày càng tăng thì bi n động tỷ giá cũng sẽ tác động trực ti p đ n doanh thu của các doanh nghi p trong ngành. 2.7.4. Thu ch ng bán phá giá Hi n Ngành Săm lốp Vi t Nam đang chỉ bị đi u tra chống bán phá giá đối với mặt hàng lốp xe đạp từ Braxin. Tuy nhiên nguy cơ bị đi u tra và áp thu chống bán phá giá đối với các s n phẩm khác, các nước khác vẫn r t cao. Đặc bi t là sau khi s n phẩm lốp xe Trung Quốc bị Mỹ áp mức thu nhập khẩu lên đ n 35% trong năm đầu, 30% và 25% trong các năm ti p theo kể từ 26/9/2009 thì các nhà máy s n xu t Trung Quốc có xu hướng dịch chuyển sang Vi t Nam nhằm tận dụng mức thu xu t khẩu 0% (thay vì 8% như Trung Quốc) và tránh mức thu nhập khẩu cao khi nhập vào thị trư ng Mỹ. Nguy cơ các s n phẩm từ các nhà máy này xu t sang Mỹ và toàn bộ ngành săm lốp Vi t Nam sẽ bị đi u tra chống bán phá giá là hoàn toàn có thể x y ra trong tương lai. 3. Triển vọngăvàăđịnhăhướng phát triểnăngànhăsĕmăl p Vi t Nam 3.1. Nhu cầu sử dụng l p ô tô Theo cục đăng kiểm quốc gia thì tính đ n cuối năm 2011, Vi t Nam có 1,4 tri u xe đang lưu hành trên toàn quốc. Số lượng xe tiêu thụ mới trong năm 2011 là 110 ngàn xe, trong đó s n xu t trong nước kho ng 46 ngàn xe chủ y u từ các thành viên của VAMA (Hi p hội các nhà s n xu t ô tô Vi t Nam). Với nhu cầu thay th bình quân kho ng 4 lốp/năm đối với xe khách và xe t i do đặc trưng ph i di chuyển nhi u và 2 lốp/năm đối với xe du lịch, thì lượng lốp thay th trong năm 2011 là 4,1 tri u lốp chi m đ n 95,7% tổng nhu cầu lốp. Trong khi đó ngành công nghi p lắp ráp ô tô tiêu thụ thêm kho ng 184 ngàn lốp, chỉ chi m kho ng 4,3% so với tổng nhu cầu tiêu thụ lốp ô tô. Trong ngắn và trung hạn, nhu cầu tiêu thụ l p ô tô dự báoătĕngătrư ng khá thấp, tuy nhiên nhu cầu vẫn khá ổnăđịnh nh lượng l p thay th hàngănĕm. Dưới áp lực thu và phí cao, thị trư ng ô tô dự báo vẫn tăng trư ng chậm trong vòng 5 năm tới. Tiêu thụ ô tô Vi t Nam vẫn chịu gánh nặng thu r t lớn, tổng cộng các loại thu hi n tại chi m đ n 60% giá trị của một chi c xe mới. Bên cạnh đó các loại phí cũng liên tục tăng. Đầu năm 2012, phí đăng ký trước bạ cho xe dưới 10 chỗ đã tăng lên 20% giá trị xe từ mức 12% Hà Nội, trong khi phí c p biển số mới đã tăng g p 10 lần lên 20 tri u đồng/lần/xe. Trong khi đó, phí đăng ký trước bạ trong thành phố Hồ Chí Minh là 15% và chi phí c p biển số mới không đổi. Trong trung hạn, Chính phủ Vi t Nam sẽ ti p tục áp dụng các chính sách hạn ch ô tô. Do đó, chúng tôi dự báo tốc độ tăng trư ng s n lượng ô tô chỉ mức 5% trong giai đoạn 2013-2016. Theo đó, nhu cầu lốp ô tô trong giai đoạn 2013-2016 dự báo tăng trư ng không cao, kho ng 5,7%. Tuy nhiên nhu cầu săm lốp ô tô vẫn h t sức ổn định nh lượng lốp thay th đ u đặn hàng năm. BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 15 Nhuăcầuăsửădụngăl păôătôă ăVi tăNam (triệu chiếc) 2011 2012E 2013F 2014F 2015F 2016F Số lượng xe ô tô lưu hành 1,428 1,509 1,594 1,684 1,780 1,880 Xe con và xe du lịch 0,528 0,558 0,590 0,623 0,658 0,695 Xe khách 0,267 0,282 0,298 0,315 0,333 0,352 Xe tải nhẹ 0,304 0,321 0,339 0,358 0,378 0,400 Xe tải nặng 0,192 0,203 0,214 0,226 0,239 0,253 Các loại xe cơ giới khác 0,137 0,145 0,153 0,162 0,171 0,181 Số lượng xe ô tô mới s n xu t/năm 0,046 0,039 0,042 0,045 0,048 0,052 Số lượng xe ô tô mới tiêu thụ/năm 0,110 0,081 0,085 0,090 0,096 0,100 Nhu cầu lốp xe ô tô lắp mới/năm 0,184 0,157 0,169 0,180 0,193 0,207 Nhu cầu lốp xe ô tô thay th /năm 4,132 4,367 4,614 4,874 5,151 5,439 Xe con và xe du lịch 1,056 1,116 1,180 1,246 1,317 1,391 Xe khách 1,069 1,129 1,193 1,260 1,332 1,407 Xe tải nhẹ 0,911 0,962 1,017 1,074 1,135 1,199 Xe tải nặng 0,959 1,014 1,071 1,132 1,196 1,263 Các loại xe cơ giới khác 0,137 0,145 0,153 0,162 0,171 0,181 4,316 4,523 4,783 5,054 5,345 5,647 Lắp mới 4,26% 3,47% 3,53% 3,56% 3,61% 3,67% Thay thế 95,74% 96,53% 96,47% 96,44% 96,39% 96,33% 4,80% 5,73% 5,68% 5,74% 5,65% Tổng nhu cầu lốp ô tô cho thị trư ng nội địa Tốc độ tăng trư ng nhu cầu lốp ô tô (Nguồn: Đăng kiểm Việt Nam, BMI, BVSC ước tính) Trong dài hạn, thị trư ng tiêu thụ ô tô còn rất nhi u ti mănĕngăkéoătheoăsự tĕngămạnh của nhu cầuăsĕmăl p ô tô. Tỷ l s hữu ô tô hi n nay Vi t Nam là khá th p. Theo nghiên cứu của BMI thì tỷ l xe ô tô dưới 9 chỗ/1000 dân của Vi t Nam trong năm 2011 là chỉ 11,7 xe. Th p hơn nhi u so với các nước trong khu vực là Malaysia (306,8 xe), Singapore (122,4 xe), Thailand (70,7 xe), và Indonesia (57,1 xe). Với thu nhập bình quân đầu ngư i ngày càng tăng, cơ s hạ tầng dần được nâng c p và lộ trình gi m thu nhập khẩu theo các cam k t khi gia nhập WTO và AFTA thì nhu cầu xe ô tô sẽ tăng mạnh trong dài hạn. Khái quátănĕngălực sản xuất l păôătôăgiaiăđoạn 2013 – 2016 Hi n tại ngoài 3 doanh nghi p trực thuộc Vinachem với tổng công su t s n xuât lốp ô tô là 2,2 tri u lốp thì còn có sự đóng góp đáng kể từ 2 doanh nghi p nước ngoài đó là Yokohama với 400 ngàn lốp và Kumho với 3,125 tri u lốp. BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 16 Nĕngălựcăsảnăxuấtăl păôătôătrongănước 2012 2013 2014 2015 2016 CSM 1.200.000 1.200.000 1.375.000 1.445.000 1.550.000 DRC 500.000 1.010.000 1.010.000 1.140.000 1.380.000 SRC 500.000 500.000 500.000 500.000 500.000 Yokohama 400.000 400.000 400.000 400.000 400.000 3.150.000 6.300.000 6.300.000 6.300.000 6.300.000 Bridgestone - - 6.500.000 6.500.000 6.500.000 Khác - 9.000.000 9.000.000 9.000.000 9.000.000 5.750.000 18.410.000 25.085.000 25.285.000 25.630.000 Kumho Tổngăc ng: (Nguồn: BVSC tổng hợp) Công su t s n xu t lốp ô tô sẽ tăng đáng kể 12,38 tri u lốp trong năm 2013. Trong năm 2013, dự ki n Kumho sẽ nâng g p đôi công su t s n xu t lốp ô tô lên 6,3 tri u lốp/năm. DRC cũng sẽ vận hành nhà máy mới với công su t là 230 ngàn lốp/năm. Đồng th i 3 nhà máy của Trung Quốc Bình Phước, Tây Ninh và Thanh Hóa mỗi nhà máy có công su t 3 tri u lốp/năm sẽ đi vào hoạt động. Trong năm 2014, Bridgestone sẽ bắt đầu vận hành nhà máy s n xu t lốp Radial với công su t 6,5 tri u lốp/năm, trong giai đoạn 2014-2016 DRC và CSM cũng tăng dần công su t từ dự án Radial, Kumho cũng có dự định nâng công su t lên 13 tri u lốp/năm tuy nhiên chưa có k hoạch cụ thể. Năng lực s n xu t lốp ô tô tăng lên trong giai đoạn 2013 – 2016 hoàn toàn từ các s n phẩm lốp Radial. Tuy nhiên theo thông tin từ các doanh nghi p thì phần lớn s n phẩm Radial s n xu t trong nước sẽ được xu t khẩu. Kumho sẽ xu t khẩu 90% s n lượng lốp ô tô s n xu t, Bridgestone sẽ xu t khẩu toàn bộ, DRC sẽ xu t khẩu 40%, trong khi đó CSM sẽ xu t khẩu 30% s n lượng lốp Radial từ nhà máy mới từ năm 2016. Nĕngălựcăsảnăxuấtăl păôătôăRadial 2012 2013 2014 2015 2016 CSM 300.000 300.000 475.000 545.000 650.000 DRC - 230.000 230.000 360.000 600.000 SRC - - - - - Yokohama - - - - - 3.150.000 6.300.000 6.300.000 6.300.000 6.300.000 Bridgestone - - 6.500.000 6.500.000 6.500.000 Khác* - 9.000.000 9.000.000 9.000.000 9.000.000 3.450.000 15.830.000 22.505.000 22.705.000 23.050.000 Kumho Tổngăc ng: (Nguồn: BVSC tổng hợp) BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 17 Sảnăxuấtăl păRadial tiêuăthụ thịătrư ngăn iăđịa 2012 2013 2014 2015 2016 CSM 300.000 300.000 475.000 545.000 545.000 DRC - 138.000 138.000 216.000 360.000 SRC - - - - - Yokohama - - - - - 315.000 630.000 630.000 630.000 630.000 Bridgestone - - - - - Khác* - - - - - 615.000 1.068.000 1.243.000 1.391.000 1.535.000 Kumho Tổngăc ng Theo chúng tôi, s n lượng lốp Radial s n xu t với mục đích tiêu thụ nội địa đã vượt nhu cầu lốp Radial trong nước. Thị trư ng lốp Radian sẽ cạnh tranh quy t li t hơn nữa n u s n lượng dự định xu t khẩu được tiêu thụ trong nước. 3.2. Nhu cầu sử dụng l p xe máy Theo Tổng cục đăng kiểm Vi t Nam thì số lượng xe máy lưu hành tính đ n cuối năm 2011 là kho ng 34,3 tri u chi c, với nhu cầu thay th ước kho ng 0,85 lốp/xe/năm (theo Vinachem) thì nhu cầu lốp thay th kho ng 29,16 tri u lốp/năm. Bên cạnh đó, n u tính số lượng xe máy lắp mới phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ nội địa kho ng 3,3 tri u xe/năm thì nhu cầu lốp lắp mới là kho ng 6,6 tri u. Do đó tổng nhu cầu tiêu thụ lốp xe trong năm 2011 là kho ng 35,76 tri u lốp, trong đó nhu cầu lốp xe thay th chi m đ n 81,5%. Trong năm 2012, do n n kinh t Vi t Nam đang gặp nhi u khó khăn nên s n lượng tiêu thụ xe máy đã gi m mạnh và chỉ bằng một nửa so với năm trước đó, đạt kho ng 1,65 tri u xe. Trong vòng 5 năm tới thì theo quy hoạch ngành xe máy của Bộ Công Thương số lượng xe máy mới tiêu thụ hàng năm kho ng 2 tri u xe. Theo chúng tôi thì nhu cầu xe máy mới này chủ y u đ n từ nhu cầu xe tay ga do thị trư ng xe máy Vi t Nam đã tương đối bão hòa với tỷ l dân số/xe máy là 2,47 ngư i/xe máy, khá sát với tỷ l bão hòa là trung bình 2,5 ngư i dân có một chi c xe máy. Do đó, theo ước tính thì tỷ l tăng trư ng nhu cầu tiêu thụ săm lốp trong giai đoạn 2012-2016 chỉ mức 5,1%, th p hơn nhi u so với mức trên 10% các năm trước đó. Tuy nhiên, với 90% nhu cầu tiêu thụ lốp trong giai đoạn 2012-2016 đ n từ nhu cầu lốp thay th và các doanh nghi p trong nước chỉ chi m chưa đ n 30% tổng s n lượng tiêu thụ thì thị trư ng lốp xe máy vẫn khá ổn định và còn nhi u ti m năng cho các doanh nghi p trong nước khai thác. Nhuăcầuăsửădụngăl păxeămáyă ăVi tăNam (đơn vị: triệu chiếc) 2010 2011 2012E 2013F 2014F 2015F 2016F Số lượng xe máy lưu hành 31,00 34,30 35,95 37,95 39,95 41,95 43,95 Nhu cầu lốp xe máy thay th /năm 26,35 29,16 30,56 32,26 33,96 35,66 37,36 % so với tổng nhu cầu lốp xe 81,5% 81,5% 90,3% 89,0% 89,5% 89,9% 90,3% 3,00 3,30 1,65 2,00 2,00 2,00 2,00 Số lượng xe máy mới tiêu thụ/năm Số lượng lốp xe lắp mới/năm* % so với tổng nhu cầu lốp xe Tổng nhu cầu lốp xe máy Tăng trư ng (%) BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 6,00 6,60 3,30 4,00 4,00 4,00 4,00 18,5% 18,5% 9,7% 11,0% 10,5% 10,1% 9,7% 32,35 35,76 33,86 36,26 37,96 39,66 41,36 N/A 10,5% -5,3% 7,1% 4,7% 4,5% 4,3% 18 * Chỉ tính số lượng xe máy lắp mới phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ thực ở nội địa (Nguồn: Cục đăng kiểm Việt Nam, Quy hoạch ngành xe máy – Bộ Công Thương, BVSC tổng hợp) 3.3. Nhu cầu sử dụng l păxeăđạp Nhu cầu bão hòa nên thị trư ng lốp xe đạp hầu như không tăng trư ng. Nhìn chung thì trong vòng 5 năm gần đây s n lượng s n xu t lốp xe đạp chỉ xoay quanh mức 24 tri u chi c. Với nhu cầu trong nước đã bão hòa thì s n lượng tiêu thụ săm lốp xe đạp gần như không tăng trư ng qua các năm gần đây và trong th i gian tới. Bên cạnh đó, với biên lợi nhuận gộp khá th p, chỉ quanh mức 3% thì s n xu t và kinh doanh s n phẩm săm lốp xe đạp tương đối không h p dẫn, do đó các doanh nghi p trong nước đang gi m dần tỷ trọng doanh thu của 2 mặt hàng này. Tuy nhiên, với tỷ trọng giá trị chỉ chi m kho ng 7% giá trị ngành thì những bi n động v s n lượng tiêu thụ của săm lốp xe đạp hầu như không tác động đ n di n bi n chung của ngành. 3.4.ăXuăhướng Radial hóa và ti mănĕngătừ thị trư ng xuất khẩu 3.4.1.ăXuăhướng Radial hóa các nước phát triển thì lốp Radial chi m hơn 90% tổng lượng lốp xe lưu hành, trong khi đó tỷ l này là 60%. các nước đang phát triển thì Vi t Nam thì tỷ l này khá th p, chỉ chi m kho ng 10% và được sử dụng chủ y u cho xe con. Lốp Radial có tính năng ưu vi t hơn h n lốp Bias như độ b n g p 2 lần, gi m tiêu hao nhiên li u 12%-16%, sinh nhi t th p, t n nhi t nhanh.…và đặc bi t phù hợp với yêu cầu xe ô tô chạy tốc độ cao. Nh những đặc tính ưu vi t này mà lốp Radial ngày càng được sử dụng nhi u và dần thay th lốp Bias. Với sự phát triển của nhi u dự án đư ng cao tốc sắp tới thì nhu cầu thay th lốp Bias bằng Radial là một nhu cầu t t y u. Hi n nay thì thị phần lốp Radial hoàn toàn bị kiểm soát b i các thương hi u nổi ti ng trên th giới như Bridgestone, Michelin, Goodyear… Các doanh nghi p này hi n tại nhập khẩu toàn bộ và phân phối tại Vi t Nam. Tuy nhiên, hai doanh nghi p trong nước là CSM và DRC đang triển khai dự án s n xu t lốp Radial với tổng công su t 1,6 tri u lốp/năm để đón đầu xu hướng Radial hóa này. 3.4.2. Ti mănĕngătừ thị trư ng xuất khẩu Thị trư ngăsĕmăl p n iăđịa tuy ổnăđịnh nh nhu cầu thay th nhưngăti mănĕngătĕngătrư ng trong ngắn và trung hạn không hấp dẫn. Đối với phân khúc săm lốp xe đạp thì do nhu cầu đã bão hòa nên hầu như không còn tăng trư ng. Còn đối với phân khúc săm lốp xe máy và ô tô thì tốc độ tăng trư ng trong 5 năm tới dự báo cũng chỉ mức 5,1% và 5,7% do nhu cầu tiêu thụ ô tô và xe máy cũng không tăng nhi u. Với mức tăng trư ng như vậy thì thị trư ng tiêu thụ săm lốp trong nước trong ngắn và trung hạn không thật sự h p dẫn. Tuy nhiên, với quy mô thị trư ngăsĕmăl p th giới r ng lớnăchưaăđược các doanh nghi pătrongănước khai phá thì ti mănĕngătĕngătrư ng của các doanh nghi p trongătươngălai nh đẩy mạnh xuất khẩu là rất lớn. Hi n nay thị trư ng săm lốp Vi t Nam chỉ chi m kho ng 0,34% so với quy mô thị trư ng săm lốp th giới. Vi t Nam lại có nhi u đi u ki n thuận lợi để s n xu t săm lốp như nguồn nguyên li u cao su tự nhiên dồi dào, nhân công rẻ và thu xu t khẩu mặt hàng săm lốp là 0% so với mức 8% Trung Quốc thì ti m năng tăng trư ng từ xu t khẩu các s n phẩm săm lốp là r t lớn. Các công ty săm lốp hàng đầu th giới cũng đã nhận ra những thuận lợi này và đã m nhà máy s n xu t tại Vi t Nam để xu t khẩu đi các nước như Kumho, Yokohama, Cheng Shin và Bridgestone. Hai doanh nghi p trong nước là DRC và CSM cũng sẽ tăng cư ng xu t khẩu s n phẩm từ 2 dự án Radial. DRC sẽ xu t khẩu 40%, trong khi đó CSM sẽ xu t khẩu 30% s n lượng lốp Radial từ nhà máy mới trong từ năm 2016. BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 19 4. Phân tích Five – forcesăngànhăsĕmăl p Vi t Nam 5 nhân t ngành Đánhăgiá Nhận xét - Ngành săm lốp đòi hỏi nhu cầu vốn đầu tư ban đầu cao, đặc bi t là các dây chuy n s n xu t săm lốp xe hơi. - Kỹ thuật s n xu t săm lốp tương đối phức tạp nhằm đ m b o các tiêu chí khắt khe v ch t lượng như độ b n cao, mức sinh nhi t th p, t n nhi t nhanh, độ bám tốt… - 3 công ty nội địa trực thuộc Vinachem, một số doanh nghi p FDI và liên doanh Rào c n ngành Cao đã gần như chi m toàn bộ thị phần với h thống phân phối rộng khắp, thương hi u mạnh, giá c và ch t lượng cạnh tranh. - Tốc độ tăng trư ng ngành chủ y u phụ thuộc tăng trư ng ngành săm lốp ô tô, tuy nhiên với chính sách hạn ch ô tô của chính phủ thì tốc độ tăng trư ng ngành cũng không đủ h p dẫn. - Ngành phục vụ nhu cầu cho 2 nhóm đối tượng chính đó là: i. Đáp ứng nhu cầu thay th cho chủ phương ti n cá nhân (chi m trên 90% nhu cầu) ii. Nhu cầu lắp mới cho Quy n lực ngư i mua Th p các công ty lắp ráp xe máy, xe đạp và ô tô. - Vì nhu cầu thay th săm lốp là một nhu cầu thi t y u, nhu cầu sử dụng chủ y u là đối tượng cá nhân với nhu cầu thay th riêng lẻ nên ưu th không thực sự thuộc v ngư i mua. Các công ty trong ngành có thể kiểm soát giá. - Hầu h t nguồn cao su tự nhiên được xu t khẩu nên giá bán phụ thuộc vào thị trư ng th giới. Các nguyên li u còn lại được nhập khẩu nên giá cũng phụ thuộc vào bi n Quy n lực ngư i bán Trung bình động giá của th giới. Do đó, các công ty s n xu t săm lốp khó chủ động trong vi c đàm phán giá c . Điểm thuận lợi của các doanh nghi p săm lốp là do nguồn cung cao su thiên nhiên Vi t Nam khá dồi dào, có nhi u nhà cung c p nên các doanh nghi p có thể lựa chọn đơn vị cung c p có giá hợp lý. Đối với các nguyên li u nhập khẩu thì các công ty s n xu t săm lốp vẫn có lợi th tương tự. S n phẩm thay th Th p - Săm lốp không có s n phẩm thay th , chỉ có các s n phẩm tự thay th cho nhau v mẫu mã, ch t lượng và công ngh . - Mức độ tập trung cao: hi n ngành săm lốp Vi t Nam hầu như bị chi phối b i 3 doanh nghi p nội trực thuộc Vinachem, một vài doanh nghi p FDI và liên doanh nước Mức độ cạnh tranh Trung bình ngoài. Mỗi doanh nghi p có một lợi th riêng nên mức độ cạnh tranh hi n tại chỉ mức trung bình. - Tốc độ tăng trư ng của ngành th p: vì tốc độ tăng trư ng của ngành không cao nên trong tương lai các doanh nghi p sẽ ph i cạnh tranh với nhau khốc li t để giữ vững thị phần hầu h t các phân khúc săm lốp xe đạp, xe máy và ô tô. BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 20 5. Cập nhật KQKD 9T12 của 3 doanh nghi p trực thu c Vinachem Thị trư ng Săm lốp Vi t Nam 2012 Chi n lược doanh nghi p săm lốp 2012 Nhu cầu săm lốp gi m nhưng không đáng kể Nới lỏng chính sách bán hàng nhằm duy trì doanh thu Nguyên li u đầu vào gi m mạnh trong Q411 Tăng cư ng dự trữ hàng tồn kho giá rẻ vào cuối năm 2011 Kh năng kiểm soát giá bán của các doanh nghi p trong nước Giữ nguyên giá bán nhằm duy trì LNG biên Bức tranh sáng lợi nhuận 9T2012 Doanh thu không những được duy trì mà còn tăng nhẹ. Chi phí bán hàng và qu n lý tăng mạnh, tuy nhiên không đáng kể so với lợi nhuận từ nguyên li u giá rẻ Bức tranh sáng v lợi nhuận ngành săm lốp Vi t Nam năm 2012 LNG biên tăng mạnh nh chi phí nguyên li u đầu vào gi m mạnh và giá bán không đổi. 5.1. Đặcăđiểm thị trư ngăSĕmăl p Vi t Nam 2012 Nhu cầuăsĕmăl p giảmănhưngăkhôngăđángăkể. Năm 2012, n n kinh t Vi t Nam tăng trư ng chậm, kéo theo đó là nhu cầu tiêu thụ xe hơi, xe máy chậm lại và tác động tiêu cực đ n nhu cầu tiêu thụ săm lốp, đặc bi t là m ng OEM. Đối với các doanh nghi p săm lốp trong nước thì thị trư ng lốp thay th chi m đ n 94% nên nhu cầu tiêu thụ có gi m nhưng không đáng kể. Tuy nhiên, các doanh nghi p cần chi n lược hợp lý để duy trì tốc độ tăng trư ng doanh thu. Nguyên li uăđầu vào giảm mạnh kể từ Q411 và ti p tụcăxuăhướng giảmăchoăđ n cu i Q312. Nguyên li u chính là cao su tự nhiên Q411 đã gi m mạnh 32,9% so với quý đầu năm 2011 và ti p tục xu hướng gi m cho đ n cuối Q312. So với 9T2011 thì giá cao su tự nhiên trung bình trong 9T2012 đã gi m kho ng 35%. Giá cao su nhân tạo cũng gi m với mức độ tương ứng. Trong khi các nguyên li u khác như than đen, sợi nylon và các hóa ch t khác cũng gi m theo xu hướng gi m của giá dầu thô th giới. Khả nĕngăkiểm soát giá bán của các doanh nghi pătrongănước: Các doanh nghi p săm lốp trong nước có kh năng kiểm soát giá bán theo hướng có lợi cho doanh nghiêp nh một số y u tố sau: Sản phẩm có khả nĕngăcạnh tranh cao. S n phẩm của các doanh nghi p trong nước có ch t lượng tương đương với các s n phẩm nhập khẩu có thương hi u như Michelin, Bridgestone hoặc của các doanh nghi p FDI như Kumho, Yokohama, Inoue, Kenda. Tuy nhiên các s n phẩm trong nước có giá cạnh tranh hơn. Đối với các s n phẩm nhập khẩu tiểu ngạch từ Trung Quốc, tuy giá rẻ nhưng ch t lượng th p, không có thương hi u thì s n phẩm trong nước vẫn có lợi th hơn trong cạnh tranh. Kênh phân ph i mạnh, thươngă hi u quen thu c. Các doanh nghi p trong nước s hữu kênh phân phối mạnh, thương hi u quen thuộc với ngư i Vi t nên không cần gi m giá bán mà vẫn có thể cạnh tranh được. BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 21 Vị th củaăngư i mua mức thấp. Thị trư ng săm lốp thay th chi m hơn 90% thị phần, ngư i mua chủ y u là các cá nhân nhỏ lẻ có nhu cầu thay th , do đó kh năng đàm phán giá bán không cao nên các doanh nghi p trong nước hoàn toàn chủ động v giá bán. Khả nĕngăđồng thuận v chính sách giá bán. Hi n 3 doanh nghi p lớn trong nước là CSM, DRC và SRC chi m hơn 40% thị phần săm lốp của Vi t Nam. Các doanh nghi p này đ u trực thuộc Vinachem (s hữu chi phối) do đó kh năng có sự đồng thuận v chính sách giá bán. 5.2. Chi nălược kinh doanh của các doanh nghi păsĕmăl pănĕmă2012 Tĕngăcư ng tồn kho nguyên li u giá rẻ từ cu iănĕmă2011, và giảm dầnăchoăđ n cu i Q312. Chi n lược này là r t hợp lý chỗ: i, Tận dụng th i điểm giá nguyên li u cao su xuống th p cuối Q411; ii, Do tính mùa vụ nên giá cao su tự nhiên thư ng tăng cao vào cuối quý 1, đầu quý 2 hằng năm, tồn kho nhi u cuối Q111 đủ dùng từ 4-5 tháng có thể hạn ch được rủi ro này; iii, Giá cao su có xu hướng gi m cho đ n cuối Q312, do đó các doanh nghi p gi m dần hàng tồn kho đồng th i t t toán các kho n vay ngắn hạn nhằm gi m chi phí lãi vay. Hàngătồnăkhoăquaăcácăquý (tỷăđồng) 900 800 700 600 500 400 300 200 100 - CSM DRC SRC Q111 Q211 Q311 Q411 Q112 Q212 Q312 (Nguồn: BVSC tổng hợp) Giữ nguyên giá bán nhằm duy trì tỷ l lợi nhuận g p biên mức cao. Với vi c không gi m giá bán, các doanh nghi p cao su trong nước được hư ng lợi kép từ vi c tăng giá bán từ cuối quý 1 năm 2011 và giá cao su nguyên li u gi m. Nới l ng chính sách bán hàng. Các doanh nghi p trong nước đã tăng cư ng các chương trình khuy n mãi, đồng th i tăng chi t kh u và giãn th i gian thanh toán cho các đại lý nhằm đ m b o tăng trư ng doanh thu. BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 22 5.3. Bức tranh sáng lợi nhuận 9T12 Tĕngă trư ngă doanhă thuă được duy trì. Trong 9 tháng đầu năm 2012, doanh thu chung của 3 doanh nghi p trực thuộc Vinachem tăng trư ng 3,7% so với cùng kỳ. Cụ thể, doanh thu CSM tăng 4,9%, DRC là 8% trong khi đó doanh thu của SRC gi m 8,4% do công ty không có nhi u lợi th cạnh tranh v ch t lượng, mẫu mã và đặc bi t là giá c với các s n phẩm của DRC , Trung Quốc (lốp ô tô lớn) và Kenda (lốp xe đạp, xe máy). Tĕngătrư ngădoanhăthuăsoăvớiăcùngăkỳ 21,6% 10,0% 5,8% 12,1% 8,8% 7,7% Q112 -2,6% Q212 -5,8% 8,0% 4,9% -2,5% Q312 -4,2% -5,7% 3,7% 9M12 -8,4% CSM DRC SRC -16,5% Vinachem (Nguồn: BVSC tổng hợp) Lợi nhuận g pă biênă tĕngă đ t bi n chủ y u nh giá nguyên li uă đầu vào giảm mạnh. Với nguyên li u đầu vào gi m mạnh cùng với với vi c giữ giá bán cao như cuối năm trước các doanh nghi p s n xu t săm lốp đã c i thi n đáng kể biên lợi nhuận gộp. Biên lợi nhuận gộp 9T12 của CSM, DRC và SRC lần lượt tăng lên 22%, 19,01%. 15,7% từ mức 7,26%, 14,91%, 7,8% trong 9T11. Đây chính là y u tố chính mang đ n lợi nhuận kh quan cho các doanh nghi p trong năm 2012. Di năbi năgiáăcaoăsuăvàălợiănhuậnăg păbiênăcủaăcácădoanhănghi păsĕmăl păVi tăNam 6 25% 5 20% 4 15% 3 10% 2 1 5% - 0% Q111 Q211 Giá SVR 3L Q311 Q411 CSM - LNGB Q112 Q212 DRC - LNGB Q312 Q412F SRC - LNGB (Nguồn: Hiệp hội cao su Việt Nam, BCTC doanh nghiệp, BVSC tổng hợp) BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 23 Chi phí lãi vay giảm mạnh qua các quý trong 9T12. Với vi c sử dụng phần lớn vay ngắn hạn cho hoạt động tồn kho giá rẻ cuối Q411 thì vay ngắn hạn của 3 doanh nghi p đã tăng mạnh so với quý trước đó, trung bình kho ng 21,28%. Kéo theo đó là chi phí lãi vay của các doanh nghi p tăng mạnh 35,63% vào cuối quý sau (Q112). Tuy nhiên, với vi c gi m dần hàng tồn kho thì đ n cuối Q212, vay ngắn hạn của các doanh nghi p đã gi m đáng kể thậm chí hầu như không còn vay ngắn hạn như trư ng hợp DRC do đó lãi vay trung bình Q212 đã gi m đáng kể 33,34% so với quý trước đó. Tuy trong Q312 DRC tăng các kho n vay để tài trợ cho dự án Radial nhưng hầu h t đã được vốn hóa nên chi phí lãi vay hạch toán trong kỳ cũng mức r t th p, CSM và SRC ti p tục gi m chi phí lãi vay trong Q312. Nhìn chung thì chi phí lãi vay của ba doanh nghi p trong Q312 ti p tục gi m 12,6 tỷ, tương đương 41,2% so với quý trước. Tổngăvayăvàăchiăphíălãiăvay (tỷăđồng) 900 90 800 80 700 70 600 60 500 50 400 40 300 30 200 20 100 10 - Q111 Q211 Q311 CSM - Lãi vay CSM - Nợ vay Q411 Q112 Q212 DRC - Lãi vay SRC - Lãi vay DRC - Nợ vay Q312 SRC - Nợ vay Vayădàiăhạn Vayăngắnăhạn 800 600 400 CSM 200 DRC - SRC 600 500 400 300 200 100 - CSM DRC SRC (Nguồn: BVSC tổng hợp) Chi phí bán hàng và quảnălýătĕngămạnh, tuyănhiênăkhôngăđángăkể so với lợi từ giá nguyên li uăđầu vào. Với vi c nới lỏng chính sách bán hàng thì chi phí bán hàng của 3 doanh nghi p săm lốp trực thuộc Vinachem đã tăng mạnh 57,6 tỷ đồng tương đương 57% trong 9 tháng đầu năm 2012 so với cùng kỳ. Trong khi đó chi phí qu n lý doanh nghi p cũng tăng 92,6 tỷ đồng, tương đương 94% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, mức tăng này cũng không đáng kể so với vi c hư ng lợi từ giá nguyên vật li u gi m. Lợi nhuận gộp của 3 doanh nghi p đã tăng 515,6 tỷ trong 9T12, trong khi đó CPBH và CPQL chỉ tăng 150,2 tỷ, chi m kho ng 29% tổng lợi nhuận gộp tăng thêm. BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 24 Tỷăl ăCPBH/DTT Tỷăl ăCPăQLDN/DTT 5.00% 6.00% 4.00% 5.00% 4.00% 3.00% 2.00% 1.00% CSM 3.00% CSM DRC 2.00% DRC SRC 1.00% SRC 0.00% 0.00% Thayăđổiălợiănhuậnăg păvàăSG&Aă9T12ăsoăvớiăcùngăkỳ (tỷăđồng) 600.0 515,6 500.0 400.0 344,2 Lợi nhuận gộp tăng 300.0 200.0 120,8 150,2 110,8 SG&A tăng 60,6 100.0 18,6 10,8 CSM DRC SRC Vinachem (Nguồn: BVSC tổng hợp) Lợi nhuậnăđ t bi n, vượt xa k hoạchănĕm Với n n t ng nhi u năm phát triển cùng với một chi n lược kinh doanh hợp lý, các doanh nghi p săm lốp Vi t Nam đã tận dụng được đi u ki n thuận lợi là giá nguyên vật li u đầu vào gi m mạnh và đã tạo nên một bức tranh sáng v lợi nhuận 9 tháng đầu năm 2012. Cụ thể, LNTT của CSM tăng gần 10 lần so với cùng kỳ, LNTT của DRC cũng cao hơn 57% so với cùng kỳ, SRC từ mức lỗ 2 tỷ 9 tháng năm trước đã đạt được mức l i 46,4 tỷ trong 9 tháng đầu năm nay. Các doanh nghi p gần như đã vượt xa k hoạch lợi nhuận sau thu với tỷ l hoàn thành k hoạch, đối với DRC, CSM và SRC lần lượt là 165%, 126% và 129%. Lợiănhuậnătrướcăthu 9T11 9T12 yoy KH2012 %KH CSM 22,9 247,8 982% 150 165% DRC 184,8 290,6 57% 230 126% SRC (2,0) 46,4 N/A 36 129% BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 25 6. Triển vọng Q412 của 3 doanh nghi păsĕmăl p trực thu c Vinachem Dự báo doanh thu Q412 của CSM, DRCă vàă SRCă tĕngă nhẹ so vớiă quýă trước tuy nhiên giảm so với cùng kỳ. Tổng doanh thu Q412 của 3 doanh nghi p tăng so với quý trước chủ y u nh doanh thu tăng thêm của CSM. Thông thư ng doanh thu của CSM cao nh t vào quý cuối năm do nhu cầu thay th lốp xe khách và xe t i nhẹ tăng cao. Trong khi đó doanh thu của DRC trong Q4 dự báo sẽ th p nh t so với các quý khác trong năm do trong quý thư ng mưa nhi u mi n Trung làm gi m mạnh nhu cầu tiêu thụ lốp xe tại các công trư ng. Đối với SRC chúng tôi dự báo doanh thu chưa được c i thi n, tương đương với quý trước do tính cạnh tranh của s n phẩm lốp xe đạp và xe máy vẫn chưa cao. So với cùng kỳ năm trước thì doanh thu của 3 doanh nghi p này trong Q4 sẽ gi m nhẹ b i 2 lý do chính đó là nhu cầu tiêu thụ chung của thị trư ng gi m và giá bán gi m trung bình 3% so với cùng kỳ. Doanh thu Q412 Q411 Q312 Q412F yoy qoq CSM 749,7 760,2 793,7 5,9% 4,4% DRC 678,6 651,4 640,0 -5,7% -1,8% SRC 298,9 265,9 265,9 -11,0% 0,0% 1,727,3 1,677,5 1,699,6 -1,6% 1,3% Tổng Biên lợi nhuận g p giảm nhẹ do chi phí nguyên li uătĕng. Sau khi chạm đáy vào tháng 8/2012 mức giá 2.579 USD/t n (SVR 3L), giá cao su tự nhiên (nguyên li u chi m 40% giá thành s n xu t lốp xe) trong những ngày đầu Q4 đã phục hồi tr lại trước những cam k t v cắt gi m s n lượng của 3 nước Thái Lan, Indonesia và Malaysia (hi n chi m 70% tổng s n lượng cao su thiên nhiên toàn cầu). Tuy nhiên Q4 thư ng là mùa cao điểm khai thác cao su nên nguồn cung sẽ ti p tục tăng, do đó giá cao su thiên nhiên sẽ không ti p tục tăng mà nhi u kh năng vẫn dao động quanh mức 3.000 USD/t n. Với gi định giá bán không đổi, giá cao su trung bình Q412 giữ mức quanh 3.000 USD/t n, cao hơn kho ng 9,4% so với quý trước thì chúng tôi ước tính LNG của CSM, DRC và SRC trong Q412 sẽ lần lượt là 22,82%, 20,01% và 17,06%, gi m nhẹ 0,83%, 0,73% và 0,62% so với Q312. Chi phí lãi vay sẽ tĕngătr lại trong Q412. Các doanh nghi p sẽ tăng tr lại các kho n vay ngắn hạn trong Q412 để dự trữ tồn kho nguyên li u cao su vào các tháng cuối năm nhằm tránh chu kỳ tăng giá tr lại do khan hi m nguồn cung cao su tự nhiên vào nửa cuối quý 1, đầu quý 2 năm 2013. Bên cạnh đó, với vi c đang đầu tư khá nhi u cho các dự án hi n tại bằng c vốn vay dài hạn và vốn tự có, DRC cũng cần tăng thêm vay ngắn hạn để bổ sung cho vốn lưu động. Do đó, trong Q412 chúng tôi ước tính lãi vay của 3 doanh nghi p vào kho ng 33,3 tỷ cao hơn 15,4 tỷ so với Q312. LNST Q412 dự báo giảm so vớiăquýătrước, nhưngăvẫnăcaoăhơnănhi u so với cùng kỳ nĕmătrước. Với dự báo lợi nhuận gộp biên gi m nhẹ so với quý trước, chi phí bán hàng và qu n lý vẫn mức cao, chi phí lãi vay tăng thì LNST của 3 doanh nghi p gi m 14,3% so với quý trước. Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm trước thì nh lợi nhuận gộp biên được c i thi n đáng kể nên tổng LNST cao hơn 80,2% so với cùng kỳ. DựăbáoăLNSTăQ412 Q411 Q312 Q412F yoy qoq CSM 21,6 76,8 65,0 201,0% -15,4% DRC 59,0 73,8 65,4 10,8% -11,5% SRC (1,8) 15,1 11,8 N/A -22,1% Tổng 78,8 165,7 142,1 80,2% -14,3% BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 26 7. Quanăđiểm BVSC Nhu cầu mặt hàng săm lốp, tuy là bị nh hư ng ít nhi u từ sức khỏe n n kinh t toàn cầu, nhưng vẫn cho th y tính ổn định tốc độ tăng trư ng qua các năm, đặc bi t chỉ gi m nhẹ cao, thể hi n những năm chịu khủng ho ng kinh t tài chính. Hi u qu hoạt động ngành săm lốp phụ thuộc nhi u vào y u tố giá nguyên li u đầu vào – cao su tự nhiên – đây là mặt hàng có bi n động giá mạnh và thư ng có mối tương quan cao với giá dầu th giới. Riêng đối với ngành săm lốp Vi t Nam, chúng tôi cho rằng có những lợi th và ti m năng nh t định: lợi th v s n xu t, kh năng cạnh tranh của s n phẩm, kh năng đẩy mạnh xu t khẩu, hi u qu hoạt động trương đối cao với ROE là 27,3%, cao thứ 2 trong ngành hàng tiêu dùng và chỉ số P/E và P/B lần lượt là 6,24x và 1,45x cũng khá h p dẫn so với các doanh nghi p có ROE cao hơn hoặc tương đương trong ngành hàng tiêu dùng. Tuy nhiên, nhà đầu tư cũng cần lưu ý v những rủi ro đã đ cập trên, đặc bi t là rủi ro giá nguyên li u tăng mạnh sau th i gian suy thoái kéo dài, sẽ nh hư ng mạnh đ n hi u qu hoạt động của các doanh nghi p trong ngành và rủi ro từ vi c dịch chuyển các nhà máy săm lốp Trung Quốc sang Vi t Nam. ROE (%) P/Eă(lần) P/Bă(lần) V năhóaăthịătrư ngătrungăbìnhă(tỷăđồng) Thực Phẩm 35,7% 13,29 4,42 2.792,7 Sĕmăl p 27,3% 6,24 1,45 1.046,2 Đồ uống không cồn 26,6% 19,12 4,74 2.033,7 Bia rượu 21,8% 4,13 0,82 107,2 S n phẩm gia dụng không b n 19,2% 6,48 1,18 307,8 Nuôi trồng & Đánh bắt 15,5% 8,36 0,99 348,7 Thuốc lá 14,5% 5,38 0,75 124,8 S n phẩm gia dụng b n 12,5% 5,23 0,65 309,2 May mặc 12,1% 12,65 0,60 124,7 Nội th t 6,0% 20,07 1,06 1.624,6 Hàng tiêu dùng đi n tử 5,8% 6,83 0,40 82,8 Xây dựng nhà 1,4% 14,77 0,21 108,1 Ngành (Nguồn: Bloomberg) ROE & P/E Ngành Hàng Tiêu Dùng ROE & P/B Ngành Hàng Tiêu Dùng 6 30 Đồ uống không cồn 26.6%, 4.74 5 20 P/E P/B 25 Thực phẩm 35.7%, 4.42 4 3 Săm lốp 27.3%, 1.45 2 Đồ uống không cồn 26.6%, 19.12 15 Thực phẩm 35.7%, 13.29 10 5 1 Bia rượu 21.8%, 0.82 0% 10% 20% (1) 30% ROE Bia rượu 21.8%, 4.13 - 40% 0% 50% (5) 10% 20% Săm lốp 27.3%, 6.24 30% 40% 50% ROE Đối với 3 doanh nghi p săm lốp Vi t Nam đang niêm y t thì chúng tôi đánh giá cao CSM với cơ c u s n phẩm đa dạng, h thống phân phối rộng và có độ phủ lớn nh t ngành, đội ngũ qu n lý kinh nghi m và năng động. Chúng tôi cũng đánh giá cao DRC với th mạnh s n phẩm là dòng lốp ô tô t i và lốp đặc chủng với giá trị trên mỗi s n phẩm lớn, lợi nhuận gộp biên cao, DRC còn s hữu h thống phân phối qua các khách hàng tổ chức cực kỳ hi u qu và một đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghi m và chắc chắn. BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 27 8. Doanh nghi păsĕmăl p Vi t Nam tiêu biểu CTCP CÔNG NGHI P CAO SU MI N NAM MCK: CSM Nhóm ngành: Hàng tiêu dùng DoanhăthuăKHă2012(Tỷăđồng):ă 3.000 Địaăchỉ: 146 Nguy n Biểu, Q. 5, Tp.HCM Ngành: Lốp xe LNSTăKHă2012ă(Tỷăđồng):ă Đi năthoại: (84.8) 38362 369 Website: www.casumina.com.vn DPS KH 2012 (VND): Bắtăđầuă K tăthúc 10/20/2011 10/19/2012 D Thông tin tài chính Giá hi n tại (VND) (19/10/2012) 22.900 Vốn hóa (Tỷ VND) Th iăăgian Index 113 - Thayăđổiăgiá HSX 1 Ngày -1,7% 1.340 35,000 3,500,000 1 Tháng 3,2% 58.516.542 30,000 3,000,000 3 Tháng -11,9% 1,76 25,000 2,500,000 6 Tháng -0,4% 1.839 20,000 2,000,000 1 năm 7% 15,000 1,500,000 % Cổ phi u lưu hành tự do : 45% 10,000 1,000,000 KLGD trung bình P/E 4 quý gần nh t: 8,71 5,000 500,000 Số lượng CPLH: Beta: Giá trị doanh nghi p: % Nước ngoài nắm giữ: 130,2% 1 Tháng 458.101 11,91 3 Tháng 480.612 P/B: 1,63 6 Tháng 601.580 Cổ tức/ thị giá: 0,05 1 Năm 455.734 P/E dự báo: Tỷăl ătĕngătrư ngă(CAGR) Báoăcáoătàiăchínhătómătắt 1ănĕm 3ănĕm Nĕmătàiăchínhă31/12 2008 2009 2010 2011 8,3% 8,2% Doanh thu Tỷ VND 2.149 2.496 2.700 2.924 EBIT -43,0% -42,1% Lợi nhuận gộp Tỷ VND 249 631 371 263 EBITDA -43,7% -37,1% LNST Tỷ VND 9 291 141 39 LNST -72,1% -63,2% EBIT Tỷ VND 10 379 223 127 Tổng tài s n 28,9% 14,5% EBITDA Tỷ VND 51 454 319 180 Vốn chủ s hữu 22,0% 5,6% EPS VND 448 11.626 3.335 929 P/E x 51,06 1,97 6,87 24,64 P/S x 0,2 0,2 0,4 0,3 P/B x 1,7 1,0 1,4 1,6 ROE % 3% 71% 23% 6% Nợ/VCSH x 2,8 0,9 0,5 1,2 9T TT (%) % KH Doanh thu Cơăcấuădoanhăthuă2011 1.4% 5.0% Săm lốp ô tô 6.7% Săm lốp xe máy 45.5% 41.4% Săm lốp xe đạp K tăquảăkinhădoanhăQ32012 Săm lốp xe công nghi p DVT:ăTỷăVND Khác Doanh thu Lợi nhuận gộp Doanhăthuăvàălợiănhuậnăquaăcácăquý Lợi nhuận gộp biên (%) Q312 TT (%) 760 -2,5% 2,282 4,9% 180 234,7% 502 218,2% 243,4% 22,0% 189,9% 23,6% 1,000 Lãi vay 9 -58,8% 55 -1,3% 80 800 LNST 77 2257,6% 186 954,5% 60 600 Lợi nhuận biên (%) 10,1% 2318,8% 8,2% 127,2% 40 400 20 200 Vốn lưu động 639 130,4% 639 47,4% Vay ngắn hạn 289 -46,9% 289 -46,9% Vay dài hạn 201 36,0% 201 36,0% Vốn chủ s hữu 901 51,1% 901 51,1% 1.645 15,3% 1.645 15,3% 100 0 0 Q1 11Q2 11Q3 11Q4 11Q1 12Q2 12Q3 12 Doanh thu BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam LNST Tổng tài s n 76,1% 165,5% 28 1. Thông tin chung Công ty cổ phần Công nghi p cao su Mi n Nam (CSM) được thành lập năm CơăcấuăcổăđôngăCSM 1976. Đ n nay CSM có hơn 35 năm phát triển. Hoạt động s n xu t kinh doanh chính của CSM là s n xu t và kinh doanh các s n phẩm săm lốp với th mạnh Khác 42% là dòng s n phẩm săm lốp xe máy, ô tô du lịch và t i nhẹ, CSM s hữu thương hi u mạnh, h thống phân phối sâu rộng, s n phẩm ch t lượng và đa dạng v mẫu mã. Năm 2005, DRC được cổ phần hóa với vốn đi u l ban đầu là 90 tỷ đồng, hi n nay vốn đi u l của công ty là 422,5 tỷ đồng, Tập đoàn Hóa Ch t Vinac hem 51% Nước ngoài 7% Vi t Nam chi m tỷ l 51%. 2. Hoạtăđ ng kinh doanh 2.1. H th ng sản phẩm: Trong 3 doanh nghi p săm lốp trực thuộc Vinachem thì CSM có h thống s n phẩm đa dạng nh t với th mạnh là dòng săm lốp xe máy, ô tô du lịch và t i nhẹ. H ăth ngăsảnăphẩm Sảnăphẩm* Lốp xe đạp CSM 22 Lốp xe máy 68 Lốp ô tô. xe t i. xe nông nghi p và lốp đặc chủng 60 * Nguồn: Tổng hợp từ website CSM 2.2.ăNĕngălực sản xuất: Công su t các dây chuy n s n xu t của CSM dẫn đầu trong nhóm các doanh nghi p săm lốp trong nước. Hi n các dây chuy n của CSM hoạt động kho ng 80% công su t thi t k . CSM Lốp ô tô Bias Radial Săm ô tô 1.200.000 900.000 300.000 800.000 Lốp xe máy 6.000.000 Săm xe máy 22.000.000 Lốp xe đạp 5.000.000 Săm xe đạp 8.000.000 2.3.ăCơăcấu doanh thu và lợi nhuận: S n phẩm săm lốp ô tô và xe máy chi m phần lớn doanh thu của CSM với 87% tổng doanh thu. Tuy doanh thu từ săm lốp ô tô và xe máy x p xỉ nhau, nhưng vì lợi nhuận gộp từ săm lốp ô tô cao hơn nên lợi nhuận gộp từ s n phẩm từ săm lốp ô tô chi m ưu th với 52% tổng lợi nhuận gộp. Với s n lượng tiêu thụ không nhi u nên mặc dù lợi nhuận gộp biên của s n phẩm săm lốp công nghi p có biên lợi nhuận gộp cao nh t vẫn không đóng góp nhi u vào lợi nhuận gộp của CSM. BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 29 CơăcấuădoanhăthuăCSMănĕmă2011 Cơăcấuălợiănhuậnăg păCSMănĕmă2011 1,4% 5,0% 6,7% 2,5% 1,8% Săm lốp ô tô 10,1% Săm lốp ô tô Săm lốp xe máy 45,5% Săm lốp xe máy Săm lốp xe đạp 52,2% Săm lốp công nghi p 41,4% 33,4% Săm lốp xe đạp Săm lốp công nghi p Khác Khác Lợiănhuậnăg păbiênătheoăsảnăphẩmăcủaăCSMănĕmă2011 18% 16,4% 16% 14% 12% 11,2% 10,8% 10% 7,6% 8% 6% 4% 2,6% 2% 0% Săm lốp ô tô Săm lốp xe máy Săm lốp xe đạp Săm lốp công nghi p Khác (Nguồn: Bản cáo bạch CSM, BVSC tổng hợp) 2.4. Kênh phân ph i: S hữu h th ng phân ph i r ngăvàăcóăđ phủ lớn nhất ngành. CSM là doanh nghi p săm lốp có h thống phân phối rộng nh t trong ngành săm lốp Vi t Nam với hơn 200 đại lý c p 1 phủ khắp 64 tỉnh thành. Bên cạnh đó độ phủ của s n phẩm CSM là r t lớn, có đ n 98% ti m bán lẻ săm lốp xe có trưng bày và bán s n phẩm của CSM. Doanh thu xuất khẩu chi m tỷ trọngăđángăkể và sẽ ti p tụcătĕngătrongăcácănĕmătới. Năm 2011, tỷ l doanh thu nội địa của CSM chi m 76,8%, trong khi đó tỷ l doanh thu xu t khẩu là 23,2%, đóng góp đ n 70,5% tỷ l doanh thu xu t khẩu lốp xe của các đơn vị trực thuộc Vinachem. Hi n CSM đã xây dựng mạng lưới tiêu thụ qua các nhà phân phối tại 36 quốc gia và vùng lãnh thổ để qu ng bá thương hi u và tiêu thụ s n phẩm. CSM khá chú trọng đ n thị trư ng nước ngoài và định hướng trong th i gian tới thì sẽ ti p tục tăng tỷ trọng xu t khẩu, đặc bi t khi dự án Radial đi vào hoạt động và cho doanh thu. Duy trì tỷ l hàng OEM thấp nhằmăđảm bảo tỷ suất lợi nhuận g p cao. Tỷ l OEM của CSM chỉ chi m kho ng 2% tổng doanh thu. S n phẩm thay th chi m kho ng 74,8%, còn lại là doanh thu đ n từ xu t khẩu. CSM ti p tục duy trì định hướng gi m thiểu hàng OEM để đ m b o lợi nhuận gộp duy trì BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam mức cao. 30 2.5. Dự ánăđầuătư: Dựăán Tổngăv năđầuătư Môătả Là dự án s n xu t lốp Radial toàn thép. Dự án đang được triển khai, dự ki n trong Q412 hoặc đầu 2013 sẽ gi i ngân mạnh 600 tỷ đồng để nhập thi t bị máy Dự án lốp Radial 3300 tỷ đồng móc. Theo k hoạch thì vào Q413 sẽ có s n phẩm đầu tiên. Qua trao đổi với lãnh đạo CSM, thì dự ki n chi phí dự án sẽ chỉ bằng 70%-80% chi phí ban đầu vì máy móc sẽ mua rẻ hơn do đối tác đang chịu tác động từ khủng ho ng châu Âu, bên cạnh đó lãi vay cũng gi m đáng kể do lãi su t gi m. Là khu phức hợp văn phòng chung cư. CSM góp 40% vốn bằng quy n sử dụng đ t. Dự án đã triển khai xong phần móng và đang m bán. Hi n tại CSM đang dùng kho n vay dài hạn của mình để thanh toán trước cho dự án, tính đ n cuối Q312 thì chi phí xây dựng cơ b n d dang cho công trình là 158,4 tỷ đồng. 9 Nguy n Khoái 550 tỷ đồng Liên doanh sẽ thanh toán lại toàn bộ kho n ứng trước này cùng với lãi vay. Bên cạnh đó CSM cũng được nhận thêm 33 tỷ hỗ trợ di d i nhà máy. Các kho n này có thể được ghi nhận vào thu nhập khác trong năm 2012 hoặc 2013. Tuy nhiên, với tình hình thị trư ng b t động s n hi n tại, chúng tôi không kỳ vọng dự án này sẽ mang lại lợi nhuận cho CSM trong ngắn hạn. 3. Hoạtăđ ng kinh doanh Q32012 Lợi nhuận ti p tục cao trong Q312, 9T12 hoàn thành 165,5% k hoạchăLNSTănĕmă2012.ă Trong Q312, CSM đạt 760,2 tỷ đồng DTT, gi m nhẹ 2,53% so với cùng kỳ năm trước và gi m 7,28% so với quý trước. Kể từ đầu Q312, với thuận lợi là giá cao su nguyên li u gi m. CSM đã gi m giá bán trung bình 3%, đây chính là nguyên nhân chính làm doanh thu gi m trong quý. Theo ước tính của chúng tôi thì s n lượng tiêu thụ trong Q312 đã tăng nhẹ kho ng 0,5% so với cùng kỳ năm trước, tuy nhiên đã gi m kho ng 4,41% so với quý trước đó (Q212) chủ y u là do nhu cầu di chuyển bằng ô tô gi m trong tháng 7 âm lịch dẫn đ n nhu cầu thay th lốp ô tô th p. LNST trong quý đạt 76,8 tỷ đồng trong khi cùng kỳ năm trước chỉ là 3,2 tỷ. LNST tăng mạnh trong kỳ chủ y u nh giá nguyên li u cao su th p (giá gi m 19,3% so với quý trước) làm cho biên lợi nhuận gộp mức r t cao (23,6%), cao hơn đ n 16,76% so với cùng kỳ năm ngoái và trong lịch sử chỉ th p hơn biên LNG năm 2009 là 25,27%. Bên cạnh đó, chi phí lãi vay gi m mạnh 46,9% so với cùng kỳ năm trước cũng góp phần c i thi n lợi nhuận của CSM trong Q312. Với dòng ti n ổn định từ hoạt động kinh doanh, CSM đã gi m mạnh các kho n vay ngắn hạn xuống còn 288,9 tỷ, th p hơn nhi u so với mức 544 tỷ cùng kỳ năm trước, cùng với lãi su t vay gi m thì chi phí lãi vay trong kỳ chỉ 9,1 tỷ, gi m mạnh 46,9% yoy. Tỷ l chi phí qu n lý và bán hàng vẫn giữ mức cao 9,22%, tuy nhiên gi m nhẹ 0,37% so với quý trước. Lũy k 9T2012, CSM đạt 2.281,5 tỷ DTT (+4,92% yoy) và 186,2 tỷ LNST g p 10,5 lần so với cùng kỳ năm 2011. CSM đã hoàn thành 76,1% k hoạch doanh thu và 165,5% k hoạch lợi nhuận năm 2012. BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 31 4. Triển vọng Q42012 BVSC dự báo trong Q4, biên LNG của CSM sẽ gi m so với quý trước, trong khi chi phí lãi vay tăng tr lại và chi phí qu n lý và bán hàng vẫn duy trì mức cao. Theo mô hình dự báo này, CSM có thể đạt 69,8 tỷ LNST trong Q412, tuy gi m 9,1% so với quý trước nhưng vẫn cao hơn 3 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Tính chung c năm, CSM ước đạt 256 tỷ LNST, cao g p 6 lần so với mức thực hi n của năm 2011 và vượt 2,3 lần so với k hoạch đ ra (k hoạch LNST 2012 là 113 tỷ), EPS 2012 dự phóng tương đương 4.900 đồng/cổ phi u, Biên lợi nhuận g p giảm nhẹ so vớiăquýătrước. Với gi định giá bán không đổi, giá cao su trung bình Q412 giữ mức quanh 3.000 USD/ton, cao hơn kho ng 9,4% so với quý trước thì chúng tôi ước tính LNG của CSM trong Q412 sẽ là 22,82%, gi m nhẹ 0,83% so với Q312. Chi phí lãi vay trong Q412 dự báoă tĕng. CSM sẽ tăng tr lại các kho n vay ngắn hạn trong Q412 để dự trữ tồn kho nguyên li u cao su vào các tháng cuối năm nhằm tránh chu kỳ tăng giá tr lại do khan hi m nguồn cung cao su tự nhiên vào nửa cuối quý 1, đầu quý 2 năm 2013. Do đó, trong Q412, chúng tôi ước tính lãi vay của CSM kho ng 17 tỷ cao hơn 7,9 tỷ so với Q312. Sảnălượng tiêu thụ Q412ăđược cải thi n so với Q312. S n lượng tiêu thụ vào Q4 thư ng vẫn duy trì tốt nên chúng tôi cho rằng s n lượng tiêu thụ của CSM trong Q4 sẽ tương đương Q212. Doanh thu Q412 ước đạt 793,7 tỷ, +4,41% qoq. C năm 2012, CSM ước đạt 3075,2 tỷ DTT (+5,18% yoy), vượt 2,5% k hoạch năm 2012. 5. Nhậnăđịnh BVSC Với EPS 2012 dự phóng tương đương 4900 đồng/cổ phi u, giá cổ phi u CSM ngày 18/10/2012 là 23.300 đồng thì CSM hi n đang giao dịch mức P/E dự phóng tương ứng 4,75x. Đây là mức khá rẻ so với P/E của VNINDEX hi n tại (10,2x – Bloomberg). Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng mọi kỳ vọng v lợi nhuận tăng đột bi n của CSM trong năm 2012 đã ph n ánh khá đầy đủ vào giá cổ phi u hi n tại. Theo quan sát của chúng tôi thì kể từ tháng 7/2012 P/E của CSM hầu như bi n động cùng chi u với P/E của thị trư ng. Do đó, di n bi n giá CSM hầu như sẽ bi n động theo thị trư ng chung và sẽ khó có đột bi n v giá cổ phi u trong th i gian tới trừ khi có những kho ng lợi nhuận b t thư ng khác ngoài hoạt động kinh doanh chính. Bi năđ ngăP/EăVNINDEX và P/E CSM 11 10.5 10 9.5 9 8.5 8 7.5 7 BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam CSM P/E VNINDEX P/E 32 CTCPăCAOăSUăĐÀăNẴNG MCK: DRC Nhóm ngành: Hàng Tiêu dùng DoanhăthuăKHă2012ă(Tỷăđồng):ă Địaăchỉ: 1 Lê Văn Hi n, TP. Đà N ng Ngành: Lốp xe LNSTăKHă2012ă(Tỷăđồng):ă Đi năthoại: (84.511) 384 74 08 Website: www.drc.com.vn DPS KH 2012 (VND): Bắtăđầu Thông tin tài chính Giá hi n tại (VND) (22/10/2012) 1.765 Số lượng CPLH: 30,000 1,62 25,000 Giá trị doanh nghi p: 1.962 % Nước ngoài nắm giữ: 22% % Cổ phi u lưu hành tự do : 37% P/E dự báo: Thayăđổiăgiá Index HSX 1 Ngày 2,000,000 20,000 1,000,000 15,000 7,31 5,000 -1,5% 1 Tháng 2.8% 3 Tháng -3,0% 6 Tháng -22,6% 1 năm 115,1% KLGD trung bình 500,000 10,23 173 1.000 1,500,000 10,000 P/E 4 quý gần nh t: D 35,000 69.228.945 Beta: Th iăgian 10/25/2011 10/22/2012 25.500 Vốn hóa (Tỷ VND) K tăthúc 2.950 - 1 Tháng 312.590 3 Tháng 380.361 P/B: 1,76 6 Tháng 476.581 Cổ tức/ thị giá: 0,04 1 Năm 340.816 Tỷăl ătĕngătrư ngă(CAGR) Báoăcáoătàiăchínhătómătắt 1ănĕm 3ănĕm Nĕmătàiăchínhă31/12 2008 2009 2010 2011 22,1% 20,5% Doanh thu Tỷ VND 1.291 1.815 2.160 2.637 EBIT 3,5% -17,3% Lợi nhuận gộp Tỷ VND 157 522 376 416 EBITDA 0,4% -14,7% LNST Tỷ VND 52 393 196 198 LNST 0,7% -29,1% EBIT Tỷ VND 97 408 270 279 Tổng tài s n 52.4% 43,7% EBITDA Tỷ VND Vốn chủ s hữu 22.0% 25,5% EPS VND Doanh thu 125 441 320 321 3.366 25.563 6.376 4.282 P/E x 7,58 1,00 4,00 5,95 Cơăcấuădoanh thu 2011 P/S x 0,3 0,2 0,4 0,4 4% P/B x 1,8 0,7 1,1 1,3 Săm lốp xe t i nặng ROE % 24% 102% 30% 25% Săm lốp xe t i nhẹ Nợ/VCSH x 1,7 0,2 0,3 0,5 7% 7% 45% 12% 25% Săm lốp xe đặc chủng Săm lốp xe máy K tăquảăkinhădoanhăQ32012 Săm lốp xe đạp DVT:ăTỷăVND Khác Doanh thu Lợi nhuận gộp Doanhăthuăvàălợiănhuậnăquaăcácăquý Lợi nhuận gộp biên (%) 1,000 Lãi vay 800 LNST 60 600 Lợi nhuận biên (%) 40 400 100 80 20 0 Q1 11 Q2 11 Q3 11 Q4 11 Q1 12 Q2 12 Q3 12 Doanh thu BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam LNST Q3 2012 TT (%) 9T TT (%) % KH 651 -4,2% 2,126 8,0% 72,1% 37,8% 135 63,1% 404 20,7% 70,3% 19,0% 29,3% 1 -75,6% 7 -29,4% 74 92,3% 218 57,2% 11,3% 100,7% 10,2% 3,3% Vốn lưu động 498 -19,9% 498 -26,9% 200 Vay ngắn hạn 95 -49,5% 95 -49,5% 0 Vay dài hạn 515 308,2% 515 308,2% Vốn chủ s hữu 1.079 31,7% 1.079 31,7% Tổng tài s n 2.074 54,3% 2.074 54,3% 126,3% 33 1. Thông tin chung Công ty Cổ phần cao su Đà N ng (DRC) ti n thân là nhà máy đắp vỏ xe của CơăcấuăcổăđôngăDRC quân đội Mỹ. Đ n nay DRC đã có quá trình phát triển liên tục hơn 35 năm. Khác 27% Hoạt động s n xu t kinh doanh chính của công ty là s n xu t và kinh doanh các s n phẩm săm lốp với th mạnh là dòng s n phẩm ô tô t i và lốp đặc chủng với thị phần dẫn đầu Vi t Nam. DRC được cổ phần hóa vào năm 2006 với vốn đi u l ban đầu là 92,5 tỷ đồng, hi n nay vốn đi u l của công ty đã tăng Nước ngoài 22% lên 692,3 tỷ đồng. Tập đoàn Hóa Ch t Vi t Nam chi m tỷ l 50,51%. Vinachem 51% 2. Hoạtăđ ng kinh doanh 2.1. H th ng sản phẩm: DRC có h thống s n phẩm đa dạng với hơn 140 s n phẩm các loại. Sản phẩm Lốp xe đạp S sản phẩm 20 Lốp xe máy 27 Trong đó lốp ô tô t i và lốp đặc chủng là 2 dòng s n phẩm th mạnh Lốp t i nhẹ 6 của công ty. Dòng ô tô t i của DRC được tin dùng nh chịu t i Lốp t i nặng 16 nặng, chịu mài mòn tốt. Bên cạnh đó, DRC còn là doanh nghi p đầu Lốp nông nghi p 10 tiên s n xu t lốp đặc chủng dành cho các xe khai thác hầm mỏ, công Lốp đặc chủng 10 trư ng, b n c ng… Hi n DRC dẫn đầu thị phần lốp ô tô t i. Săm xe đạp xe máy 26 Săm ô tô Cao su kỹ thuật N/A 25 2.2.ăNĕngălực sản xuất So với các doanh nghi p s n xu t săm lốp trong nước, DRC có công su t đứng thứ 2. Trước khi có dự án di d i xí nghi p lốp xe đạp, xe máy sang khu công nghi p Liên Chiểu và nâng công su t lên kho ng 1,5 lần thì s n lượng s n xu t của DRC thư ng xuyên vượt từ 30-50% công su t thi t k . Hi n tại sau khi di d i thì công su t hoạt động của dây chuy n săm lốp xe đạp và xe máy đạt 90% công su t thi t k . Trong khi đó, s n lượng của dây chuy n s n xu t săm lốp ô tô vẫn vượt trên 20% công su t thi t k . DRC ti n thân là nhà máy đắp vỏ xe của quân đội Mỹ, do đó s n phẩm lốp đắp được coi là s n phẩm truy n thống của công ty với công su t kho ng 40.000 lốp, cao nh t so với các doanh nghi p trong nước. 2012 2013 Lốp ô tô 500.000 1.010.000 Săm ô tô 400.000 800.000 Lốp xe máy 2.000.000 2.000.000 Săm xe máy 2.000.000 2.000.000 Lốp xe đạp 6.000.000 6.000.000 Săm xe đạp 3.000.000 3.000.000 BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 34 2.3.ăCơăcấu doanh thu và lợi nhuận Mặc dù s n lượng th p, nhưng do giá bán cao nên doanh thu và lợi nhuận chủ y u của DRC chủ y u đ n từ săm lốp ô tô. Săm lốp ô tô của DRC chi m đ n 82% tổng doanh thu trong năm 2011. Bên cạnh đó, dòng s n phẩm này cũng đóng góp lợi nhuận nhi u nh t do tỷ su t lợi nhuận của dòng săm lốp ô tô thư ng cao hơn dòng s n phẩm xe đạp và xe máy. Sắp tới khi dự án 600,000 lốp Radial đi vào hoạt động thì doanh thu từ lốp ô tô sẽ ti p tục tăng. SảnălượngătiêuăthụăcủaăDRCănĕmă2011 CơăcấuădoanhăthuăDRCănĕmă2011 Lốp xe đạp Chi c 3.567.000 Săm xe đạp " 3.995.000 Lốp xe máy " 1.162.000 Săm xe máy " 1.937.000 4% Lốp ô tô máy kéo " 740.000 7% Săm ô tô " 504.000 Y m ô tô " 382.000 " 45.200 Lốp ô tô đắp SP cao su kỹ thuật tỷ đồng 45% 82% 7% Săm lốp xe t i nặng Săm lốp xe đặc chủng Săm lốp xe đạp 6,6 25% 12% Săm lốp xe t i nhẹ Săm lốp xe máy Khác 2.4. Kênh phân ph i Kênh phân ph i chủ lực tập trung Mi n Trung. DRC có kho ng hơn 100 đại lý c p 1, th p hơn so với CSM (kho ng 200 đại lý) và SRC (kho ng 130 đại lý). Tuy nhiên, kênh phân phối của DRC khá mạnh đại lý c p 1 tập trung khu vực mi n Trung với hơn 60% khu vực này. Kênh phân ph i OEM và khách hàng tổ chức lớn mang lại hi u quả đángăkể cho DRC. Với đặc thù s n phẩm th mạnh của DRC là lốp xe t i và lốp đặc chủng, DRC khá mạnh đối với kênh phân phối là các khách hàng trực ti p là các nhà s n xu t lắp ráp ô tô (OEM) như Tổng Công Ty Công Nghi p Ô tô Vi t Nam, Ô tô Trư ng H i, Huyndai Vina Motor và các các khách hàng tổ chức lớn có nhu cầu thư ng xuyên và ổn định như các công ty thuộc tập đoàn than khoáng s n Vi t Nam, Becamex, Xi măng Bỉm Sơn, các công trình thủy đi n …. Ngoài vai trò đ m b o đầu ra ổn định cho DRC, các khách hàng này còn gi m đáng kể chi phí bán hàng của DRC so với phân phối qua kênh đại lý. Tỷ l chi phí bán hàng/doanh thu thuần của DRC luôn được duy trì mức th p qua các năm. H ăth ngăphânăph iăDRC: H ăth ngăđạiălýăcấpă1ătiêuăbiểuăcủaăDRC N iăđịa 92,6% Khuăvực OEM 5,0% Đại lý 75,0% Công ty lớn 12,6% Xuấtăkhẩu 7,4% BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam Mi năBắc Xeăđạpă- Xe máy Ô tô Kháchăhàngătổăchức Tổngăc ng 9 2 9 20 Mi năTrung 31 26 4 61 Mi năNam 10 7 3 20 Cảănước 50 35 16 101 35 2.5. Dự ánăđầuătư Dựăán Tổngăv năđầuătư Môătả Tổng vốn đầu tư là 673 tỷ trong đó 93,2 tỷ là từ giá trị tài s n cũ, vốn hỗ trợ di d i Dự án di d i xí nghi p săm lốp của Đà N ng là 160 tỷ, vốn tự có 72 tỷ và vốn vay thương mại là 348 tỷ. Dự án đã 673 tỷ đồng được kh i công xây dựng từ cuối tháng 9/2012, theo k hoạch thì đ n cuối năm 2013 sẽ hoàn thành. Dự ki n doanh thu từ dự án Radial sẽ bù đắp một phần thi u ô tô hụt doanh thu trong quá trình di d i xí nghi p săm lốp ô tô. Hi n DRC đang đẩy mạnh ti n độ gi i ngân cho dự án. Tính đ n cuối Q312 thì chi Dự án Radial 3.000 tỷ đồng phí xây dựng cơ b n d dang của dự án là 896,7 tỷ đồng, thực t dự án đã gi i ngân được 1.070 tỷ đồng. Dự ki n đ n cuối năm 2012 thì dự án sẽ được gi i ngân tổng cộng 1.600 tỷ và sẽ chạy thử và cho ra s n phẩm đầu tiên. 2. Hoạtăđ ng kinh doanh Q312 Trong Q312, DRC đạt 651,4 tỷ đồng DTT (-4,22% yoy) và 73,8 tỷ đồng LNST tăng mạnh 92,28% so với cùng kỳ. K t thúc 9 tháng đầu năm 2012, DRC đạt 2.125,69 tỷ đồng DTT (+8,03% yoy) và 217,86 tỷ LNST (+57,24% yoy) hoàn thành 72,1% k hoạch doanh thu và vượt 26,3% k hoạch lợi nhuận năm 2012. Lợi nhuận gộp biên tăng và chi phí lãi vay th p là hai y u tố chính mang lại lợi nhuận đột bi n của DRC trong quý so với cùng kỳ năm trước. Chi phí bán hàng và qu n lý ti p tục giữ mức cao tuy nhiên không đáng kể so với lợi nhuận mang lại từ vi c c i thi n biên lợi nhuận gộp. Q312, doanh thu thuầnăđạt 651,4 tỷ đồng giảm 4,22% so với cùng kỳ và 16,02% so vớiăquýătrước. Qua trao đổi với đại di n công ty thì 2 nguyên nhân chính làm gi m DTT trong Q312 là mưa nhi u b t thư ng trong tháng 9 mi n Trung và giá bán gi m trung bình 3%. Đ n 57% doanh thu của DRC đ n từ lốp xe t i nặng và xe đặc chủng cho công trư ng, trong đi u ki n th i ti t mưa nhi u thì nhu cầu vận chuyển đã gi m đáng kể các công trình xây dựng và khai thác mỏ. Thêm vào đó, thị trư ng mi n Trung lại chi m trên 50% doanh thu của DRC nên th i ti t mưa nhi u b t thư ng khu vực mi n Trung đã tác động tiêu cực đ n s n lượng tiêu thụ của DRC trong quý 3. Lợi nhuận g păbiênătĕngămạnh so với cùng kỳ. Tuy giá bán gi m trung bình 3% so với cùng kỳ nhưng nh giá nguyên li u cao su gi m trung bình 39,4% so với cùng kỳ năm trước nên biên LNG của DRC đã tăng từ 12,18% (Q311) lên 20,74% trong Q312. Đây là y u tố chính làm tăng đáng kể lợi nhuận ròng của DRC trong quý. Chi phí lãi vay r t th p (kho ng 644 tri u đồng) cũng góp phần mang lại k t qu kinh doanh tích cực trong Q312. Thực t chi phí lãi vay đã thanh toán trong Q312 của DRC là 14,4 tỷ đồng (+105% yoy) nhưng hầu h t đã được vốn hóa do các kho n vay của DRC hầu như dùng để đầu tư các dự án hi n tại của công ty. Chi phí bán hàng và quản lý vẫn ti p tục duy trì thu, do đó chi phí bán hàng vẫn ti p tục giữ mức cao. DRC ti p tục nới lỏng chính sách bán hàng để duy trì doanh mức cao. Trong Q312, chi phí bán hàng là 15,7 tỷ đồng, tăng 28,75% so với cùng kỳ. Chi phí qu n lý là 13,5 tỷ, + 23,55% yoy. Chi phí bán hàng và qu n lý ti p tục giữ mức cao đã làm gi m lợi nhuận thuần của DRC, tuy nhiên không đáng kể so với lợi nhuận mang lại từ vi c c i thi n biên lợi nhuận gộp. BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 36 Giải ngân nhanh vào các dự án mới kéo theo nhu cầu v năvayătĕngămạnh. Chi phí xây dựng cơ b n d dang trong quý 3 tăng lên 896,7 tỷ đồng, g p 2,4 lần so với đầu kỳ. DRC đã tập trung nguồn vốn tự có đồng th i tăng gần g p đôi các kho n vay dài hạn lên 515,35 tỷ để đáp ứng nhu cầu vốn cho các dự án mới, đặc bi t là dự án Radial. Bên cạnh đó, dư nợ vay ngắn hạn của DRC cũng tăng đáng kể lên 95 tỷ đồng so với mức 17,46 tỷ đồng từ đầu kỳ nhằm bổ sung cho vốn lưu động trong ngắn hạn. Mặc dù nợ vay tăng mạnh nhưng cơ c u vốn của DRC vẫn mức an toàn với tỷ l nợ/tổng tài s n và nợ/vốn chủ s hữu lần lượt là 0,29x và 0,57x. 3. Triển vọng Q42012: Doanh thu Q412 dự báo sẽ thấp nhất so vớiăcácăquýăkhácătrongănĕm. Thông thư ng thì quý 4 thư ng là mùa th p điểm tiêu thụ của DRC do mi n Trung thư ng mưa nhi u. Cùng với khó khăn chung của n n kinh t chưa có d u hi u hồi phục rõ ràng, đầu tư công của chính phủ chưa được c i thi n thì ban lãnh đạo DRC đã đặt mục tiêu doanh thu thuần trong Q412 là 640 tỷ đồng (-5,7% yoy và -1,8% qoq). Chúng tôi cho rằng đây là k hoạch khá thực t và đã được cân nhắc kỹ lưỡng nên đây cũng chính là dự báo doanh thu DRC của chúng tôi trong Q412. C năm 2012, DRC ước đạt 2.765,69 tỷ DTT cao hơn 4,89% so với năm trước và hoàn thành 93,75% k hoạch năm 2012. Biên lợi nhuận g p giảm nhẹ do chi phí nguyên li uătĕng. Với gi định giá bán không đổi, giá cao su trung bình Q412 giữ mức quanh 3.000 USD/t n, cao hơn kho ng 9,4% so với quý trước thì chúng tôi ước tính LNG của DRC trong Q412 sẽ là 20,01%, gi m nhẹ 0,73% so với Q312. Chi phí lãi vay sẽ tĕngă tr lại trong Q412. DRC sẽ tăng tr lại các kho n vay ngắn hạn trong Q412 để dự trữ tồn kho nguyên li u cao su vào các tháng cuối năm nhằm tránh chu kỳ tăng giá tr lại do khan hi m nguồn cung cao su tự nhiên vào nửa cuối quý 1, đầu quý 2 năm 2013. Thêm nữa, với vi c đang đầu tư khá nhi u cho các dự án hi n tại bằng c vốn vay dài hạn và vốn tự có, DRC cũng cần tăng thêm vay ngắn hạn để bổ sung cho vốn lưu động. Do đó, trong Q412, chúng tôi ước tính lãi vay của DRC kho ng 5,4 tỷ cao hơn 4,8 tỷ so với Q312. LNSTăQ412ăướcătínhăđạt 65,3 tỷ LNS, tuy gi m 11,5 % so với quý trước nhưng vẫn cao hơn 10,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Tính chung c năm, DRC ước đạt 283,2 tỷ LNST, tăng 43,3% so với năm 2011 và vượt 64,2% so với k hoạch đ ra (k hoạch LNST 2012 là 173 tỷ), EPS 2012 dự phóng tương đương 4.463 đồng/cổ phi u. 4. Nhậnăđịnh BVSC Với EPS 2012 dự phóng tương đương 4.463 đồng/cổ phi u, giá cổ 10/2/2012 9/2/2012 8/2/2012 7/2/2012 VNINDEX P/E 6/2/2012 kh năng trong th i gian tới sẽ phát hành thêm cổ phi u cho cổ đông hi n hữu. Triển vọng kinh doanh năm 2013 ti p tục phụ thuộc nhi u 5/2/2012 Với mục tiêu gi m vốn vay để đầu tư cho dự án Radial. DRC nhi u DRC P/E 4/2/2012 vào giá cổ phi u hi n tại. Do đó, di n bi n giá của DRC sẽ hầu như bi n động theo thị trư ng n u không có những thông tin hỗ trợ khác. 3/2/2012 bình so với P/E của DRC kể từ đầu năm. Chúng tôi cho rằng mọi kỳ vọng v KQKD kh quan trong năm 2012 đã được ph n ánh đầy đủ 2/2/2012 mức P/E dự phóng tương ứng 5,7x. Đây là mức khá rẻ so với P/E của Vn-index hi n tại (9,6x – Bloomberg), tuy nhiên vẫn mức trung Bi năđ ngăP/E VNINDEX và P/E DRC 14 12 10 8 6 4 2 0 1/2/2012 phi u DRC ngày 22/10/2012 là 25.500đ thì DRC hi n giao dịch vào bi n động giá cao su và tình hình tiêu thụ của s n phẩm lốp Radial mới. Chúng tôi sẽ ti p tục theo dõi và cập nhật tình hình DRC trong th i gian tới. BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 37 CTCP CAO SU SAO VÀNG MCK: SRC Nhóm ngành: Hàng Tiêu dùng DoanhăthuăKHă2012ă(Tỷăđồng):ă Địaăchỉ: 231 Nguy n Trãi. Hà Nội Ngành: Lốp xe LNSTăKHă2012ă(Tỷăđồng):ă Đi năthoại: (84.4) 3 858 3656 Website: www.src.com.vn DPS KH 2012 (VND): Bắtăđầuă Thông tin tài chính Giá hi n tại (VND) (08/11/2012) 206 Số lượng CPLH: 16.200.000 Beta: 1,71 Giá trị doanh nghi p: 499 % Nước ngoài nắm giữ: 0% % Cổ phi u lưu hành tự do : 6,88 P/E dự báo: 7,62 P/B: 0,91 Cổ tức/ thị giá: 0,09 Sảnăphẩmătiêuăthụă2011ă(tri uăchi c) 3,07 0,33 0,20 Lốp xe Săm xe Lốp xe Săm xe Lốp ô Săm ô đạp đạp máy máy tô tô Tỷăl ătĕngătrư ngă(CAGR) 20,000 800,000 15,000 600,000 10,000 400,000 5,000 200,000 1 Ngày -1,6% 1 Tháng -12,4% 3 Tháng -21,6% 6 Tháng -17,7% 1 năm 65,7% KLGD trung bình - - 1 Tháng 133.971 3 Tháng 132.676 6 Tháng 153.635 1 Năm 134.106 2008 2009 2010 2011 Doanh thu Tỷ VND 920 1.093 1.152 1.212 Lợi nhuận gộp Tỷ VND 90 205 110 104 LNST Tỷ VND 1 102 14 2 EBIT Tỷ VND 42 141 48 50 EBITDA Tỷ VND 76 192 85 98 EPS VND 74 9.488 894 140 P/E x 172,75 1,34 14,21 90,79 P/S x 0,1 0,1 0,2 0,2 1ănĕm 3ănĕm P/B x 1,0 0,6 0,9 1,0 5,2% 5.3% ROE % 1% 54% 6% 1% Nợ/VCSH x 2,6 1,0 1,1 1,8 Doanh thu EBIT LNST HSX 1,000,000 Nĕmătàiăchínhă31/12 4,31 0,72 1.200 Báoăcáoătàiăchínhătómătắt 3,81 EBITDA D 25,000 27 Thayăđổiăgiá Index 47% P/E 4 quý gần nh t: 5 5 4 4 3 3 2 2 1 1 - Th iăgian 11/11/2011 11/08/2012 12.700 Vốn hóa (Tỷ VND) K tăthúc 1.300 4,2% -40.6% 15,1% -28.4% -84,4% -85.1% Tổng tài s n 15,7% 6,5% Vốn chủ s hữu 22,0% -4,8% K tăquảăkinhădoanhăQ32012 DVT:ăTỷăVND Doanh thu Lợi nhuận gộp Doanhăthuăvàălợiănhuậnăqua các quý Lợi nhuận gộp biên (%) Q3 2012 TT (%) 9T TT (%) % KH 266 -16,5% 842 -8,4% 64,8% 47 52,0% 133 84,3% 17,7% 82,0% 15,7% 95,6% 20 340 Lãi vay 8 -28,9% 33 2,3% 15 320 LNST 15 180,6% 35 -1873,4% 10 300 5 280 Lợi nhuận biên (%) 5,7% 235,8% 4,1% 27,3% 0 260 Vốn lưu động 109 75,7% 109 27,2% (5) 240 (10) 220 Vay ngắn hạn 246 -17,5% 246 -17,5% 26 -30,4% 26 -30,4% Vốn chủ s hữu 241 14,3% 241 14,3% Tổng tài s n 586 -4,0% 586 -4,0% Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 11 11 11 11 12 12 12 Doanh thu BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam LNST Vay dài hạn 129,0% 38 1. Thông tin chung Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng (SRC), ti n thân là Nhà máy Cao Su Sao Vàng, được ra đ i sớm nh t ngành công nghi p cao su Vi t Nam vào năm 1960, cho đ n nay đã có hơn 50 năm lịch sử phát triển. Hoạt động s n xu t Khác 48,77% CơăcấuăcổăđôngăSRC chính của SRC là s n xu t và kinh doanh các s n phẩm săm lốp. Thương hi u lâu năm và h thống phân phối khá mạnh khu vực mi n Bắc là lợi th lớn nh t của công ty, SRC được cổ phần hóa năm 2005 với vốn đi u l ban đầu là 49 tỷ đồng, hi n nay vốn đi u l của công ty là 168 tỷ đồng, Tập đoàn Hóa Vinachem 51,00% Nước ngoài 0,23% Ch t Vi t Nam nắm 51%. 2. Hoạtăđ ng kinh doanh 2.1. H th ng sản phẩm H thống s n phẩm của SRC khá đa dạng với hơn 20 chủng loại s n phẩm lốp ô tô, 30 chủng loại s n phẩm lốp xe máy và 30 chủng loại lốp xe đạp. Săm lốp xe đạp và xe máy là s n phẩm truy n thống của SRC, tuy nhiên công ty hầu như không có ưu th b t cứ s n phẩm nào so với DRC và CSM. SRC là doanh nghi p duy nh t Vi t Nam cung c p săm lốp cho máy bay, tuy nhiên s n lượng mặt hàng này r t th p nên đóng góp v doanh thu và s n lượng tương đối nhỏ. Bên cạnh đó, SRC còn s n xu t các mặt hàng cao su kỹ thuật. 2.2. Nĕngălực sản xuất SRC có công su t thi t k lốp ô tô th p nh t trong ngành, tuy nhiên với s n phẩm truy n thống là lốp xe đạp và xe máy thì SRC có công su t dẫn đầu. Trong năm 2011, SRC chỉ hoạt động trung bình kho ng 46% công su t thi t k . Côngăsuấtă&ăsảnălượngătiêuăthụă2011 Sảnăphẩm Đơnăvị Sảnălượng Côngăsuất %ăcôngăsuất Lốp xe đạp Chi c 3.070.453 8.000.000 38% Săm xe đạp " 3.808.452 10.000.000 38% Lốp xe máy " 721.404 2.500.000 29% Săm xe máy " 4.306.562 7.000.000 62% Lốp ô tô máy kéo " 330.632 500.000 66% Săm ô tô " 201.748 500.000 40% Y m ô tô " 113.305 N/A N/A Trung bình 46% 2.3. Kênh phân ph i H th ng phân ph i mạnh khu vực Mi n Bắc. SRC có hơn 130 đại lý c p 1 trên toàn quốc, số lượng đại lý cũng như độ phủ không rộng bằng CSM. Tuy nhiên, h thống phân phối của SRC khá mạnh khu vực phía Bắc với hơn 65% đại lý c p 1 tập trung tại khu vực này. Thêm vào đó, thương hi u SRC lâu năm, khá gần gũi, thân quen đối với ngư i tiêu dùng mi n Bắc. Doanh thu n iăđịa chi măhơnă93,1% tổng doanh doanh thu. Xu t khẩu chỉ kho ng 6,9% doanh thu với thị trư ng xu t khẩu chính là Campuchia, Bangladesh, Myanma, Angola và Mỹ. BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 39 2.4. Dự ánăđầuătư Dựăán Môătả SRC sẽ xây nhà máy mới tại KCN Châu Sơn, tỉnh Hà Nam và di d i nhà máy cũ tại Nhà máy mới tại KCN Châu Sơn, tỉnh Hà Nam 231 Nguy n Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội đ n địa điểm mới. Dự án đã được tập đoàn Hóa Ch t Vi t Nam (s hữu 51% vốn) ch p nhận v mặt chủ trương. Tuy nhiên phương án cụ thể chưa được duy t tại ĐHCĐ 2012. Liên doanh sẽ được thành lập để thực hi n dự án bao gồm SRC với Công ty Vi t Khu đô thị và trung tâm thương mại Hưng và Công ty CP Tập đoàn Phú Mỹ. Dự án đã được tập đoàn Hóa Ch t Vi t Nam (s hữu 51% vốn) ch p nhận v mặt chủ trương. Tuy nhiên, phương án cụ thể Sao Vàng chưa được duy t tại ĐHCĐ 2012. Trụ s văn phòng tại 233 Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội. Hi n dự án chưa được duy t tại ĐHCĐ 2012. 3. Hoạtăđ ng kinh doanh Q312 Trong Q312, SRC đạt 265,9 tỷ đồng DTT (gi m 16,5% so với cùng kỳ) và 15,09 tỷ đồng LNST ( tăng 2,8 lần so với cùng kỳ). Mặc dù doanh thu SRC ti p tục sụt gi m, nhưng nh giá nguyên li u cao su gi m mạnh và chi phí lãi vay gi m nên KQKD của SRC đã được c i thi n so với cùng kỳ năm trước. K t thúc 9 tháng đầu năm 2012, SRC đạt 841,85 tỷ đồng DTT (-8,4% yoy) và 34,83 tỷ LNST trong khi cùng kỳ năm trước lỗ 1,96 tỷ đồng. SRC đã hoàn thành 64,8% k hoạch doanh thu và vượt 29% k hoạch LNST. Doanh thu ti p tục sụt giảm. Trong Q312, SRC đạt 265,9 tỷ đồng DTT, gi m 16,5% so với cùng kỳ và gi m 4,83% so với quý trước đó. Doanh thu của SRC đã liên tục gi m trong 4 quý gần đây. Theo gi i thích của công ty thì nguyên nhân chính là do nhu cầu tiêu dùng chung của thị trư ng trong nước và xu t khẩu sụt gi m. Tuy nhiên, theo chúng tôi thì ngoài các y u tố trên thì kh năng cạnh tranh th p của s n phẩm lốp xe đạp và ô tô của SRC so với các đối thủ được đ cập trong ĐHCĐ thư ng niên 2012 vẫn đang tác động đ n vi c sụt gi m liên tục v doanh thu của SRC. Giá nguyên li u cao su nguyên li u giảm mạnh 39,4% so với cùng kỳ đãătácăđ ng tích cựcăđ n KQKD của SRC trong quý. Biên lợi nhuận gộp của SRC đã tăng mạnh từ 9,72% (Q311) lên 17,68% (Q312) và đóng góp chính vào vi c tăng đáng kể lợi nhuận ròng của SRC trong Q312. Chi phí lãi vay gi m 28,9% so với cùng kỳ cũng đã góp phần mang lại KQKD tích cực trong kỳ. Chi phí bán hàng vẫn duy trì mức trung bình trong khi chi phí quảnălýătĕng. Tỷ l CPBH/DTT của SRC trong Q312 là 2,41%, tương đương với mức trung bình của công ty trong các quý gần đây. Tuy nhiên CPQL của SRC trong Q312 đã tăng mạnh 39,3% so với cùng kỳ năm trước, tỷ l CPQL/DTT đã tăng từ 2,81% trong Q311 lên 4,69% trong quý này. Nguyên nhân chủ y u là do chi phí nhân công tăng. Ti n mặtătĕngămạnh, vay ngắn hạn giảm. Nh dòng ti n từ hoạt động kinh doanh tốt nên lượng ti n mặt cuối kỳ của SRC được c i thi n đáng kể. Ti n mặt cuối kỳ là 19,6 tỷ đồng, cao hơn 102,5% so với cùng kỳ. Cũng nh dòng ti n từ HĐKD tốt BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 40 nên vay ngắn hạn của SRC cũng đã gi m 17,5% so với cùng kỳ, còn 245,75 tỷ. Tuy nhiên tỷ l nợ vẫn còn mức khá cao so với các doanh nghi p cùng ngành. 1,13 1.2 1 0.8 0.6 0,57 0,54 0,46 0.4 0,29 0,3 0.2 0 SRC Tỷ l nợ/TTS DRC CSM Tỷ l nợ/VCSH (Nguồn: BVSC tổng hợp) 4. Triển vọng Q412 Doanh thu vẫnăchưaăđược cải thi n, dự báoăQ412ăđạt mứcătươngăđươngăQ312. Với n n kinh t chưa có d u hi u hồi phục thì nhu cầu tiêu thụ săm lốp trong Q4 dự báo sẽ ti p tục th p. Bên cạnh đó, với kh năng cạnh tranh của s n phẩm lốp xe đạp và ô tô của SRC vẫn chưa được c i thi n thì doanh thu Q412 vẫn sẽ mức th p, dự báo tương đương Q312 là 265,92 tỷ đồng, gi m 11,03% so với cùng kỳ năm trước. Biên lợi nhuận g p giảm nhẹ do chi phí nguyên li uătĕng. Với gi định giá bán không đổi, giá cao su trung bình Q412 giữ mức quanh 3.000 USD/t n, cao hơn kho ng 9,4% so với quý trước thì chúng tôi ước tính LNG của SRC trong Q412 sẽ là 17,06%, gi m nhẹ 0,62% so với Q312. Chi phí lãi vay sẽ tĕngă tr lại trong Q412. SRC sẽ tăng tr lại các kho n vay ngắn hạn trong Q412 để dự trữ tồn kho nguyên li u cao su vào các tháng cuối năm nhằm tránh chu kỳ tăng giá tr lại do khan hi m nguồn cung cao su tự nhiên vào nửa cuối quý 1, đầu quý 2 năm 2013. Do đó, trong Q412, chúng tôi ước tính lãi vay của SRC kho ng 10,9 tỷ cao hơn 2,7 tỷ so với Q312. LNSTăQ412ăướcătínhăđạt 15,6 tỷ LNST, tuy giảm 22,12% so vớiăquýătrướcănhưngăvẫn rất t t so với mức l cùng kỳ nĕmă ngoáiă làă 1,7 tỷ đồng. Tính chung c năm, SRC ước đạt 46,58 tỷ LNST, cao hơn 20 lần so với năm 2011 và vượt 72,5% so với k hoạch đ ra (k hoạch LNST 2012 là 27 tỷ). EPS 2012 dự phóng tương đương 2.876 đồng/cổ phi u. 5. Nhậnăđịnh BVSC Với EPS 2012 dự phóng tương đương 2.876 đồng/cổ phi u, giá cổ phi u SRC ngày 08/11/2012 là 12.700 thì SRC hi n đang giao dịch mức P/E dự phóng tương ứng là 4,4 lần. Mức này khá th p so với P/E của Vn-Index hi n tại là 9,6 lần và so với P/E trung bình hi n tại của hai doanh nghi p cùng ngành là DRC và CSM là 7,65 lần. Với KQKD Q412 ti p tục kh quan, nhà đầu tư có thể xem xét đầu tư SRC trong vòng 2 tháng tới. Tuy nhiên, với quy mô nhỏ và tính cạnh tranh của s n phẩm th p, đặc bi t là kh năng cạnh tranh v giá so với các đối thủ thì các hạn ch này sẽ tác động tiêu cực vào KQKD khi di n bi n giá cao su không thuận lợi. Do đó trong dài hạn, chúng tôi không khuy n nghị đầu tư SRC. BáoăcáoăNgànhăSĕmăl p Vi t Nam 41 CHỨNG NHẬN C A CHUYÊN VIÊN PHÂN TÍCH Tôi, Lê Duy Khánh, xác nhận rằng những quan điểm được trình bày trong bài báo cáo này phản ánh chính xác quan điểm cá nhân của tôi về công ty và chứng khoán được đề cập. Tôi cũng xác nhận rằng quyền lợi của tôi đã, đang và sẽ không bị ảnh hưởng một cách trực tiếp hay gián tiếp bởi những khuyến nghị và quan điểm cụ thể được trình bày trong bài báo cáo này KHUYẾN CÁO SỬ D NG Bài báo cáo này không được thực hiện dựa trên sự yêu cầu của bất cứ cá nhân hay tổ chức nào. Nhà đầu tư nên sử dụng những thông tin, phân tích và bình luận trong bài báo cáo như là một tài liệu tham khảo trước khi đưa ra quyết định đầu tư của chính mình. Bài báo cáo được làm với mục đích cung cấp thêm thông tin mà không hàm ý khuyến cáo người đọc mua, bán bất cứ loại chứng khoán nào. Nhà đầu tư cũng nên quan tâm đến những tài liệu tham khảo khác trước khi quyết định đầu tư. Thông tin trong bài báo cáo này được xác minh một cách cẩn thận, tuy nhiên Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt (BVSC) không chịu bất kỳ trách nhiệm nào đối với tính chính xác của những thông tin được đề cập đến trong báo cáo. Mọi quan điểm và phân tích trong bài báo cáo có thể thay đổi mà không cần thông báo trước. Báo cáo này có bản quyền và là tài sản của Công ty Cổ phần chứng khoán Bảo Việt (BVSC). Mọi hành vi sao chép, sửa đổi, in ấn mà không được sự đồng ý của BVSC bị xem là phạm luật. Bản quyền thuộc về Công ty Cổ phần chứng khoán Bảo Việt.. CÔNG TY CHỨNG KHOÁN BẢO VI T – PHÒNG PHÂN TÍCH Tr sở chính Chi nhánh Hồ Chí Minh 8 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 233 Đồng Khởi, Quận 1, TP Hồ Chí Minh Tel: (844) 3 928 8080 Tel: (848) 3 914 6888 Fax: (844) 3 928 9888 Fax: (848) 3 914 7999 Báo cáo Ngành Săm lốp Vi t Nam 42