« Home « Kết quả tìm kiếm

Toán 10 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn


Tóm tắt Xem thử

- Toán 10 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Lý thuyết bất phương trình bậc nhất hai ẩn 1.
- Bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là ax by c.
- Hoặc ax by c.
- ax by.
- c , ax by c.
- Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm bất phương trình (1) được gọi là miền nghiệm.
- Bước 1: Trên mặt phẳng Oxy, vẽ đường thẳng d: ax + by = c.
- Bước 3: Tính ax 0 + by 0 và so sánh với c.
- Nếu ax 0 + by 0  c thì nửa mặt phẳng bờ d chứa M là miền nghiệm của.
- ax + by  c.
- Nếu ax 0 + by 0  c thì nửa mặt phẳng bờ d không chứa M là miền nghiệm của ax 0 + by 0  c.
- Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Định nghĩa: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn gồm một số bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng.
- Mỗi nghiệm chung đó được gọi là một nghiệm của hệ bất phương trình đã cho..
- Một trong các ứng dụng quan trọng của hệ bất phương trình bậc nhất nhiều ẩn là bài toán quy hoạch tuyến tính tìm phương án tối ưu..
- Bài toán tối ưu: Cho hệ bất phương trình:.
- mãn hệ bất phương trình trên đồng thời làm cho biểu thức F = f(x, y) đạt giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất