« Home « Kết quả tìm kiếm

De thi hoc ki 2 1


Tóm tắt Xem thử

- Câu 10: Diện tích hình chữ nhật có chiều dài a = 4cm, chiều rộng b = 1,2cm là: (0,5 điểm) A.
- 130 cm2 a = 5cm Câu 12: Trên một thửa ruộng hình chữ nhật có diện tích là 120m 2.
- Người ta sử dụng một nửa diện tích đó để trồng lúa, phần còn lại trồng ngô.
- Diện tích đất trồng lúa là bao nhiêu mét vuông.
- Nếu cứ 1m2 thì thu hoạch được 10kg lúa, thì với diện tích trồng lúa như trên thì người ta thu được bao nhiêu ki-lô-gam lúa ? (1,5 điểm) Câu 13: Bạn Tuấn đi học từ nhà lúc 6 giờ và đi với vận tốc là 15 km/giờ thì đến trường lúc 6 giờ 45 phút.
- (1 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM: LỚP 5 Môn: Toán Câu Ý đúng D C B A A B C D A B C Điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm Câu 12: Trên một thửa ruộng hình chữ nhật có diện tích là 120m 2.
- Diện tích đất trồng lúa là bao nhiêu mét vuông?.
- Nếu cứ 1m2 thì thu hoạch được 10kg lúa, thì với diện tích trồng lúa như trên thì người ta thu được bao nhiêu ki-lô-gam lúa.
- (1 điểm) Bài giải Số phần trăm cam con hái được là Đáp số: 50% Hết HƯỚNG DẪN CHẤM: LỚP 5 Môn: Tiếng việt A – Kiểm tra đọc: (10 điểm ) 1.
- Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) Đánh giá, cho điểm.
- Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau: a.
- tốc độ đọc đạt yêu cầu ( không quá 1 phút): 0,5 điểm (Đọc từ trên 1 phút – 2 phút: 0,25 điểm.
- Đọc đúng tiếng, đúng từ, trôi chảy, lưu loát: 1 điểm (Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm.
- Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 0,5 điểm (Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ: 0,25 điểm.
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1điểm (Trả lời chưa đầy đủ hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm.
- Lưu ý: Đối với những bài tập đọc thuộc thể thơ có yêu cầu học thuộc lòng, giáo viên cho học sinh đọc thuộc lòng theo yêu cầu.
- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7 điểm) Học sinh dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập đạt số điểm như sau: Câu Ý đúng D D A C D D A B 0,5 điểm 0,5 0,5 Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm điểm Câu 9: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang (2 điểm) (học sinh nêu đúng mỗi từ được 0,5 điểm) Câu 10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1điểm) (học sinh nêu đúng mỗi từ được 0,5 điểm) Trẻ em là tương lai của đất nước.
- B – Kiểm tra viết: (10 điểm) 1.
- Học sinh viết mắc từ 2 lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh.
- trừ 0,5 điểm.
- Học sinh viết được một bài văn thể loại theo yêu cầu của đề (có mở bài, than bài, kết bài) một cách mạch lạc, có nội dung phù hợp theo yêu cầu của đề bài.
- Bài đạt điểm 8 khi học sinh có sử dụng ít nhất từ 1 đến 2 biện pháp nghệ thuật trong tả người.
- Lưu ý : Học sinh viết bài tùy theo mức độ mà GV cho điểm đúng theo bài làm của học sinh.
- phê của giáo viên ĐỀ BÀI Kiểm tra đọc: (10 điểm ) 1.
- Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh.
- Nội dung kiểm tra: Các bài đã học từ tuần 19 đến tuần 34, giáo viên ghi tên bài, số trang vào phiếu, gọi học sinh lên bốc thăm và đọc thành tiếng.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, thơ khoảng 100 tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu.
- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7 điểm) a.
- Đọc thầm bài văn sau: ÚT VỊNH Nhà Út Vịnh ở ngay bên đường sắt.
- Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray.
- Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào Em yêu đường sắt quê em.
- Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua.
- Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn - một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều.
- Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu.
- Theo TÔ PHƯƠNG Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng khoanh tròn và hoàn thành các bài tập sau: Câu 1: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì ? (0,5 điểm) A.
- Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố.
- Câu 2: Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ? (0,5 điểm) A.
- Thuyết phục Sơn - một bạn thường chạy thả diều trên đường tàu.
- Đã thuyết phục bạn này không thả diều trên đường tàu nữa.
- Câu 3: Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì ? (0,5 điểm) A.
- Thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
- Thấy tàu đang chạy qua trên đường trước nhà Út Vịnh.
- Thấy tàu đang đỗ lại trên đường trước nhà Út Vịnh.
- Thấy hai bạn nhỏ đứng trong nhà nhìn tàu chạy qua trên đường tàu.
- Câu 4: Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu ? (0,5 điểm) A.
- Hai bạn nhỏ đang chơi trên đường tàu, Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn.
- Hai bạn nhỏ đang chơi trên đường tàu, Vịnh chạy ra khỏi nhà chặn tàu lại.
- Hai bạn nhỏ đang chơi trên đường tàu, Vịnh khóc và la lớn.
- Hai bạn nhỏ đang chơi trên đường tàu, Vịnh cùng chơi với hai bạn nhỏ.
- Câu 5: Em học tập được ở Út Vịnh điều gì ? (0,5 điểm) A.
- Yêu hai bạn nhỏ quê em và đường sắt.
- Yêu đường sắt quê em.
- Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt.
- phê của giáo viên ĐỀ BÀI Kiểm tra viết: (10 điểm) 1.
- Chính tả nghe – viết: (2 điểm) (15 phút) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Tà áo dài Việt Nam.
- Hết HƯỚNG DẪN CHẤM: LỚP 5 Môn: Khoa học Câu Ý đúng A B C D A A B Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 8: Điền các bộ phận của cơ quan sinh sản của thực vật có hoa vào đúng vị trí thích hợp: (1 điểm) a) Bao phấn (chứa các hạt phấn) b) Nhị c) Đầu nhỵ d) Vòi nhuỵ e) Bầu nhỵ g) Noãn Câu 9: Em hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong nội dung sau: (1 điểm) “sinh dục, sinh sản, nhị, nhụy”: Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa.
- Học sinh nêu các việc mình cần làm.
- Môn: Địa lí Câu 1 2 3 Ý đúng B A C Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 4: Hãy chọn và điền các từ ngữ sau đây vào chỗ trống của đoạn văn cho thích hợp: (2 điểm) (có 4 đại dương.
- Thái Bình Dương là đại dương có diện tích và độ sâu trung bình lớn nhất.
- phê của giáo viên ĐỀ BÀI Em hãy khoanh vào chữ cái trước ý đúng : Câu 1: Điền chữ Đ vào ô trống trước ý đúng: (0,5 điểm) A.
- Câu 8: Điền các bộ phận của cơ quan sinh sản của thực vật có hoa vào đúng vị trí thích hợp: (1 điểm) a) Bao phấn (chứa các hạt phấn) b.
- Câu 9: Em hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong nội dung sau: (1 điểm) “sinh dục, sinh sản, nhị, nhụy”: Hoa là cơ quan.
- Cơ quan.
- Cơ quan sinh dục cái gọi là.
- phê của giáo viên ĐỀ BÀI Em hãy khoanh vào chữ cái trước ý đúng : I - Lịch sử: (5 điểm) Câu 1: Quân giải phóng tiến công vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn Tết Mậu Thân năm : (0,5 điểm) A.
- diện tích là đồi diện tích là đồng bằng.
- là đại dương có diện tích và.
- Câu 5: Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất nhiều lúa gạo ? (1,5 điểm) Hết Phần bốc thăm Bài: Người công nhân số một Trang 4 (Đọc từ Anh Thành.........đếnvào Sài Gòn này làm gì.
- Hỏi: Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Bài: Người công nhân số một Trang 10 (Đọc từ Tôi muốn đi sang nước họ..........đến Lại còn say sóng nữa) Hỏi: Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào ? Bài: Thái sư Trần Thủ Độ Trang 15 (Đọc từ đầu...........đến ông mới tha cho) Hỏi: Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ làm gì ? Bài: Thái sư Trần Thủ Độ Trang 15 (Đọc từ Một lần khác...........đến Nói rồi, lấy vàng,lụa thưởng cho) Hỏi: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao ? Bài: Thái sư Trần Thủ Độ Trang 15 (Đọc từ Trần Thủ Độ có công lớn...........đến hết bài) Hỏi: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền,Trần Thủ Độ nói thế nào ? Bài: Trí dũng song toàn Trang 25 (Đọc từ đầu.
- Bài: Tiếng rao đêm Trang 30 (Đọc từ đầu ..........đến khói bụi mịt mù.
- Hỏi: Đám cháy xảy ra vào lúc nào ? Bài: Lập làng giữ biển Trang 36 (Đọc từ đầu..........mình không đến ở thì để cho ai.
- Hỏi: Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì ? Bài: Phân xử tài tình Trang 46 (Đọc từ đầu đến quan ôn tồn bảo:) Hỏi: Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ? Bài: Luật tục xưa của người Ê-đê Trang 56 (Đọc từ đầu...........đến phải chịu chết) Hỏi: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ? Bài: Hộp thư mật Trang 62 (Đọc từ đầu.......đến đôi lúc Hai Long đã đáp lại) Hỏi: Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào ? Bài: Nghĩa thầy trò Trang 79 (Đọc từ đầu ..........đến mang ơn rất nặng) Hỏi: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì ? Bài: Nghĩa thầy trò Trang 79 (Đọc từ Các môn sinh đồng thanh ..........đến môn sinh đến tạ ơn thầy) Hỏi: Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thưở học vỡ lòng như thế nào ? Bài: Nghĩa thầy trò Trang 79 (Đọc từ Cụ già tóc bạc ngước lên ..........đến hết bài) Hỏi: Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu ? Bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân Trang 83 (Đọc từ đầu .........đến bắt đầu thổi cơm) Hỏi: Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ? Bài: Tranh làng Hồ Trang 88 (Đọc từ đầu ..........đến hóm hỉnh và vui tươi) Hỏi: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam ? Bài: Tranh làng Hồ Trang 88 (Đọc từ kĩ thuật......đến dáng người trong tranh) Hỏi: Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? Bài: Một vụ đắm tàu Trang 108 (Đọc từ đầu.........đến trên mái tóc băng cho bạn) Hỏi: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương ? Bài: Một vụ đắm tàu Trang 108 (Đọc từ Cơn bão dữ dội..........đến đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng) Hỏi: Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào ? Bài: Con gái Trang 112 (Đọc từ đầu...........đến Mẹ ôm chặt Mơ, trào nước mắt) Hỏi: Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái ? Bài: Con gái Trang 112 (Đọc từ Chiều nay đến hết bài) Hỏi: Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có có thay đổi quan niệm về “con giá” không ? Bài: Tà áo dài Việt Nam Trang 122 (Đọc từ đầu ..........đến buộc thắt vào nhau) Hỏi: Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ việt Nam xưa ? Bài: Tà áo dài Việt Nam Trang 122 (Đọc từ Áo năm thân cũng may như áo tứ thân..........đến hết bài) Hỏi: Vì sau áo dài được coi là biểu tượng cho y phụ truyền thống của Việt Nam ? Bài: Công việc đầu tiên Trang 126 (Đọc từ đầu.
- đến không biết chữ nên không biết giấy gì) Hỏi: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ? Bài: Công việc đầu tiên Trang 126 (Đọc từ Nhận công việc vinh dự...........đến hết bài) Hỏi: Vì sau chị Út muốn được thoát li ? Bài: Út Vịnh Trang 136 (Đọc từ đầu.......đến chơi dại như vậy nữa) Hỏi: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì ? Bài: Út Vịnh Trang 136 (Đọc từ Một buổi chiều đẹp trời ..........đến hết bài) Hỏi: Em học tập được ở Út Vịnh điều gì ? Bài: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Trang 145 (Đọc từ Điều đến hết bài) Hỏi: Điều luật nào nói về bổn phận của tre em ? Bài: Lớp học trên đường Trang 153 (Đọc từ đầu ..........đến những chữ mà thầy tôi đọc lên) Hỏi: Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào ? Bài: Lớp học trên đường Trang 153 (Đọc từ Buổi đầu......đến hết bài) Hỏi: Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của tre em