« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập lượng tử ánh sáng


Tóm tắt Xem thử

- Tìm phát biểu sai về hiện tượng tán sắc ánh sáng..
- Hịên tượng tán sắc chứng tỏ rằng ánh sáng trắng bao gồm rất nhiều ánh sáng đơn sắc có màu sắc khác nhau..
- Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc là vì chiết suất của một môi trường có giá trị khác nhau đối với các ánh sáng có màu sắc khác nhau..
- Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc.
- Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một bước sóng trong các môi trường.
- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng mà mọi người đều nhìn thấy cùng một màu.
- Ánh sáng đơn sắc không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính..
- Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc – tách màu khi đi qua lăng kính..
- Tìm phát biểu đúng về ánh sáng trắng.
- Ánh sáng trắng là do Mặt Trời phát ra.
- Ánh sáng trắng là ánh sáng mắt ta nhìn thấy màu trắng.
- Ánh sáng của đèn ống màu trắng phát ra là ánh sáng trắng..
- Giữa chiết suất và vận tốc ánh sáng trong một môi trường có hệ thức n.
- với c = 3.108m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không..
- Tìm kết lụân đúng về giao thoa ánh sáng.
- Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai chùm sáng chiếu vào một chỗ.
- Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra với các ánh sáng đơn sắc..
- Giao thoa ánh sáng xảy ra khi hai chùm sóng ánh sáng kết hợp đan vào nhau..
- Tìm phát biểu sai về giao thoa ánh sáng.
- Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ có thể giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp..
- Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng...
- Tìm công thức tính khoảng vân i trong hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc:.
- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Iâng, biết bề rộng hai khe a = 0,35mm, khoảng cách D = 1,5m và bước sóng.
- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Iâng, tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào.
- Trong thí nghiệm Iâng, các khe được chiếu bằng ánh sáng trắng.
- Trong thí nghiệm Iâng, các khe S1S2 được chiếu bằng ánh sáng trắng.
- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng, nếu tăng dần bề rộng khe nguồn S thì hệ vân thay đổi thế nào với ánh sáng đơn sắc.
- Tìm phát biểu sai về tán sắc ánh sáng: A.
- Chiết suất của cùng một môi trường trong suốt nhất định đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì phụ thuộc bước sóng ánh sáng đó..
- Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn của quang phổ liên tục..
- Quang phổ của ánh sáng Mặt Trời mà ta thu được trên trái đất là quang phổ liên tục..
- Quang phổ của đèn ống "Ánh sáng ban ngày"(day light) là một quang phổ liên tục..
- Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy, có bước sóng dài hơn bước sóng ánh sáng đỏ.
- nhiệt độ vật trên 5000C mới bắt đầu phát ra ánh sáng nhìn thấy..
- 5000C chỉ phát ra ánh sáng nhìn thấy..
- Mặt trời chỉ phát ra ánh sáng nhìn thấy và tia hồng ngoại nên ta trông thấy ánh sáng và cảm thấy ấm áp..
- Thuỷ tinh và nước là trong suốt đối với tia tử ngoại cũng giống như ánh sáng nhìn thấy vậy..
- Hiện tượng quang điện.
- Tế bào quang điện.
- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Iâng, a = S1S2 = 0,8mm, D = 1,6m.
- Tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào nếu ta đo được vân ánh sáng thứ 4 cách vân ánh sáng trung tâm O là 3,6mm.
- Ánh sáng có bước sóng.
- Chiếu ánh sáng thích hợp có bước sóng đủ dài vào mặt một tấm kim loại thì làm cho các êlectrôn ở mặt kim loại đó bật ra..
- Thí nghiệm của Hertz chỉ có thể giải thích bằng thuyết lượng tử ánh sáng..
- Với mỗi kim loại làm catốt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn một giới hạn (o nào đó thì hiện tượng quang điện mới xảy ra..
- Ánh sáng kích thích có bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện (0 thì dù chùm ánh sáng có mạnh cũng không gây ra hiện tượng quang điện..
- Hiệu điện thế hãm chỉ phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích..
- Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng ( của ánh sáng kích thích lớn hơn giới hạn quang điện.
- Với ánh sáng kích thích thích hợp, cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ của chùm sáng kích thích.
- Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện không phụ thuộc vào chùm sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại dùng làm catốt..
- Tìm công thức đúng liên hệ giữa giới hạn quang điện (o và công thoát A của kim loại làm catôt, vận tốc ánh sáng c và hằng số Plank h:.
- Chiếu ánh sáng đỏ có.
- Tìm kết luận sai về thuyết lượng tử ánh sáng: A.
- hf gọi là một lượng tử ánh sáng hay phôtôn.
- Tìm kết luận sai thuyết lượng tử ánh sáng giải thích đúng các hiện tượng ánh sáng nào:.
- Quang điện.
- Tìm kết luận sai về lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng:.
- Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hịên tính chất sóng..
- Trong hiện tượng quang điện ánh sáng thể hiện tính chất hạt..
- Khảo sát độ lớn của hiệu điện thế hãm Uh theo tần số f của ánh sáng chiếu vào tế bào quang điện, ta vẽ được đồ thị Uh(f) cho ba kim loại khác nhau.
- chiếu vào catốt đó ánh sáng tử ngoại có bước sóng 0,33 (m.
- Trong hiện tượng quang điện ngoài, khi có ánh sáng thích hợp chiếu và catôt của tế bào quang điện thì elêctrôn sẽ bị bật ra khỏi catốt..
- Phần lớn các tế bào quang điện hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại.
- Phần lớn các quang trở hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại..
- Chỉ có các tế bào quang điện có catốt phủ kim loại kiềm là hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy..
- Trong pin quang điện đồng oxit, khi chiếu một chùm ánh sáng có bước sóng thích hợpvào mặt lớp Cu2O thì ánh sáng sẽ giải phóng các êlectrôn liên kết trong Cu2O thành êlectrôn dẫn.
- Bước sóng của ánh sáng kích thích.
- Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích đối với mỗi kim loại đó..
- Hiện tượng quang điện C.
- Tìm phát biểu sai về màu sắc của ánh sáng: A.
- 9.10-7m, thuộc dải ánh sáng nhìn thấy..
- Tìm bước sóng ánh sáng.
- Đèn ống huỳnh quang, ánh sáng ban ngày (day light)..
- Tìm năng lượng của Phôtôn ứng với ánh sáng đỏ của hiđrô.
- 0,656(m và ứng với ánh sáng tím của quang phổ canxi (Ca = 0,444 (m..
- Tìm năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng vàng của quang phổ natri (Na = 0,589(m theo đơn vị êlectrôn – vôn..
- Tìm bước sóng của ánh sáng mà năng lượng của phôtôn là 4,09.10-19J..
- Tìm tần số của ánh sáng mà năng lượng c ủa phôtôn là 2,86eV..
- Biết rằng đèn này phát ra ánh sáng đơn sắc màu lam có bước sóng 0,5 (m.
- Độ nhạy của võng mạc mắt với ánh sáng đơn sắc bước sóng ( là công suất nhỏ nhất của chùm sáng để gây cảm giác sáng của mắt.
- Tìm độ nhạy của võng mạc với ánh sáng vàng đó..
- Tìm tần số nhỏ nhất của ánh sáng chiếu vào để gây ra hiện tượng quang điện trên mặt platin..
- Chiếu ánh sáng có bước sóng.
- 0,98eV * Động năng ban đầu cực đại Wđ của các êlectrôn quang điện khi đứt ra khỏi bề mặt natri (Na) phụ thuộc vào tần số ánh sáng f chiếu vào bề mặt Na cho bởi đồ thị 1 trên hình vẽ.
- Giữ nguyên tần số ánh sáng chiếu vào, tăng cường độ chùm sáng lên gấp đôi.
- Giữ nguyên cường độ chùm sáng tức là giữ nguyên tố phôtôn đập vào catôt trong một giây, tăng tần số của ánh sáng chiếu vào.
- Các đường đặc trưng số 1 và số 2 ứng với cùng một cường độ chùm sáng nhưng khác tần số của ánh sáng chiếu vào.
- Tần số ánh sáng ứng với đường số 3 lớn hơn tần số ứng với đường số 4.
- Tăng gấp đôi bước sóng ánh sáng chiếu vào tế vào..
- Thay chùm sáng bước sóng ( bằng chùm ánh sáng có bước sóng dài hơn nhiều..
- Thay chùm sáng bước sóng ( bằng chùm ánh sáng có nước sóng ngắn hơn nhiều..
- Các êlectrôn trong platin kém tương tác với các phôtôn ánh sáng hơn..
- w là một hằng số phụ thuộc bước sóng ánh sáng chiếu vào..
- w là một hằng số phụ thuộc cường độ ánh sáng chiếu vào..
- Giảm bước sóng ánh sáng chiếu vào..
- Trong một thí nghiệm với tế bào quan điện, thay đổi tần số ánh sáng chiếu vào canôt phủ xêdi (Cs) ta tính được động năng ban đầu cực đại của các quang êlectrôn.
- Tìm giá trị gần đúng bước sóng dài nhất của ánh sáng chiếu vào catôt phủ xêdi để có thể bứt được êlectrôn quang điện ra khỏi bề mặt xêdi..
- Chiếu ánh sáng đơn sắc vào tấm B ta thấy trong mạch trong có dòng quang điện.
- Ánh sáng chiếu vào tấm B là sai, phải chiếu vào tấm A..
- Bước sóng của ánh sáng chiếu vào quá dài