« Home « Kết quả tìm kiếm

Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại 1975-2015:Từ Những Tự Phát Sắc Tộc đến Thể Hiện Toàn Cầu


Tóm tắt Xem thử

- TÓM LƯỢC Từ khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc ngày 30 tháng Tư, 1975, nhiều đợt người Việt di tản, tỵ nạn, và di dân đã đến Hoa Kỳ và xây dựng một mái ấm mới trên toàn quốc.
- một căn tính di dân.
- Tuy vậy, tôi cho rằng căn tính di dân ‘refug-endity.
- Bài viết này dựa trên các công trình nghiên cứu của tôi, cũng như kinh nghiệm sống mười chín năm ở Việt Nam và hơn hai thập niên tại Quận Cam và tại những cộng đồng Việt hải ngoại khác trên thế giới.
- MỞ ĐẦU Sau bốn mươi năm cộng đồng Việt Nam hải ngoại định hình, nhiều thế hệ nghệ sĩ gốc Việt đáp lại tiếng gọi sáng tạo và tận hiến cho việc ghi lại kinh nghiệm của mình qua nghệ thuật, và qua đó, giúp tiếp tục những biểu hiện, tìm kiếm, và xiển dương kinh nghiệm của người Việt hải ngoại – một di sản được trao truyền lại cho các thế hệ tương lai để giúp họ gắn bó với nguồn gốc.
- Nhưng nền văn học sung mãn này đã có nhiều đóng góp quan trọng cho việc biểu đạt, ghi lại, và tìm hiểu kinh nghiệm của người Mỹ gốc Việt, nhất là về cuộc chiến Việt Nam từ góc nhìn của người Việt, những hậu quả sau chiến tranh, và sự hình thành của quê hương Việt-Mỹ VietnAmerica.
- 3 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại các sáng tác từ các văn nghệ sĩ người Việt tỵ nạn đã bừng nở, nhất là tại Quận Cam, California.
- Những ấn phẩm này vừa cũ vừa mới – được viết và xuất bản trước và sau 1975 – bởi những người Việt tỵ nạn đã định cư tại Hoa Kỳ và các nơi khác, cũng như bởi những ai vẫn còn đang cố gắng thoát khỏi Việt Nam.
- Sau bốn mươi năm cộng đồng Việt Nam hải ngoại định hình, nhiều thế hệ nghệ sĩ gốc Việt đáp lại tiếng gọi sáng tạo và tận hiến cho việc ghi lại kinh nghiệm của mình qua nghệ thuật, và qua đó, giúp tiếp tục những biểu hiện, tìm kiếm, và xiển dương kinh nghiệm của người Việt hải ngoại – một di sản được trao truyền lại cho các thế hệ tương lai để giúp họ gắn bó với nguồn gốc.
- Đối với những hoạ sĩ ngoại biên lớn lên sau khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc, tôi trích dẫn nhiều vị sáng tác trong cũng như bên cánh đồng chữ nghĩa – những nghệ sĩ truyền thống là những người cầm bút như thi sĩ, và những nghệ sĩ tạo hình và nghệ sĩ trình diễn.
- Do đó, những nền nghệ thuật tạo hình và trình diễn này nói trực tiếp về và khởi đi từ những tài liệu trong văn khố, tận dụng cả những cổ vật và chữ nghĩa từ quá khứ của Việt Nam và những di chứng (tôi đặt ra từ này để dịch thoát chữ ‘implication’) tại hải ngoại.
- 3 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại khác trong thời Pháp thuộc và chiến tranh Việt Nam.
- Sự vô định về thân phận nước Việt Nam được phản ánh trong đời sống của người dân.
- Đảng Cộng Sản cướp chính quyền ở miền Bắc, và nước Việt Nam Cộng Hoà được hình thành tại miền Nam.
- 11 (2016) ISSN https://docs.lib.purdue.edu/jsaaea/vol11/iss1/3 DOI Glassey-Tranguyen: Bi?u ??t C?n Tính Di Dân trên Quê H??ng Vi?t-M? và t?i H?i Ngo?i 1975-2015 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại Giữ gìn bờ cõi giang san nước nhà… Bài thơ này đoạt giải Thơ toàn quốc năm 1955 (Glassey-Tranguyen & Nguyễn, 2000) và được ngâm thường xuyên trên đài truyền thanh của nước Việt Nam Cộng Hoà vì nó gột tả được những ưu tư của khúc quanh lịch sử đó cách mạnh mẽ.
- Cuộc thảm sát Tết Mậu Thân 1968 ở Huế là một đòn chí mạng không ngờ trước được đối với nước Việt Nam Cộng Hoà và người dân.
- Những hồ sơ của chính phủ Mỹ gọi những người Việt chạy loạn Tết Mậu Thân 1968 là ‘người tỵ nạn’ (refugeesvi), và các tác phẩm của tác giả Việt Nam như quyển Giải Khăn Sô cho Huếvii của nhà văn Nhã Ca phản ánh những kinh hoàng, đau đớn, và tuyệt vọng của người dân trong biển chết.
- Nhân diện văn hoá Việt Nam bị thách đố và cọ xát với văn hoá của miền đất tạm dung ở Tây phương.
- 3 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại miền Nam 1975, tâm thức của người dân Việt bị phân tán ở hai mức độ: quốc gia, và quốc tế.
- Ôn lại giai đoạn lịch sử trước và sau 1975 ở Việt Nam làm chảy máu những vết thương còn mưng mủ.
- Bác sĩ Vũ Thiên Nữ (Glassey-Tranguyen & Vũ, 2000), một giáo sư y khoa tại Đại học San Francisco và Trưởng trung tâm Chuyên Phổi tại Bệnh viện San Francisco đã thuật lại (phỏng vấn tiếng Anh, tác gỉa chuyển ngữ), ...Gia đình tôi rời Việt Nam ngày 23 tháng Tư, năm 1975.
- Đến năm 1986, mọi người Việt Nam tỵ nạn đều được định cư ở một nước thứ ba.
- Tác phẩm Đêm Giã Từ Hà Nộiviii của cố nhà văn trứ danh Mai Thảo được nhà xuất bản Người Việt phát hành tại Sài Gòn năm 1955, và được tái bản và nhắc đến nhiều trên quê hương Việt-Mỹ VietnAmerica vì nó diễn đạt được cái đau đớn khi lìa xa gia đình và quê quán – cả hai đều thiêng liêng trong tâm tình văn hoá Việt Nam.
- 11 (2016) ISSN https://docs.lib.purdue.edu/jsaaea/vol11/iss1/3 DOI Glassey-Tranguyen: Bi?u ??t C?n Tính Di Dân trên Quê H??ng Vi?t-M? và t?i H?i Ngo?i 1975-2015 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại Cái chính kiến chọn tự do thay vì độc tài toàn trị là điểm chung của tất cả những ai di cư vào Nam năm 1954, cũng như cho rất nhiều người đã ra đi từ mọi miền Việt Nam sau 1975.
- Chiều kích chính trị của căn tính di dân refug-endity có lẽ là chủ đề nổi bật nhất trong kinh nghiệm của người Việt hải ngoại, với tiền đề là sự kết thúc vô chung của cuộc chiến Việt Nam năm 1975.
- Thứ hai, đây là chọn lựa thích hợp vì Quận Cam đóng vai trò tiên phong trong nhiều việc trong cộng đồng hải ngoại, và là nơi tập trung người Việt đông nhất ở ngoài Việt Nam.
- 3 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại đạt qua nhiều cách – nhưng lòng yêu nước đó có thể được thấy rõ rệt nhất trong nền chính trị liên quốc gia của người Việt hải ngoại.
- Việc mở rộng này vẫn còn mạnh mẽ và cần thiết cho đến hôm nay – bốn mươi năm từ khởi nguyên của cộng đồng Việt Nam hải ngoại, và phức tạp hoá những biểu đạt về ‘quê nhà/quê hương,’ một chủ đề nổi trội trong refug-endity căn tính di dân Việt.
- Những ai chào đời và lớn lên ở Việt Nam thường cảm thấy gắn bó với nơi chôn nhau cắt rốn.
- Đặt tên cho phòng thu của mình tại Little Saigon, Quận Cam, là “Song Lang,” một nhạc cụ Việt Nam cổ truyền dùng để giữ phách, Levan phản ánh (phỏng vấn tiếng Anh, tác giả chuyển ngữ), “...Simon thấy rằng mình muốn dùng âm nhạc để tạo Journal of Southeast Asian American Education & Advancement, Vol.
- 3 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại nên một thế giới mà trong đó Simon có thể giúp các bạn trẻ nhận ra tình thương và giá trị của gia đình.
- Cách ông thể hiện nỗi cô đơn của một trái tim Việt Nam xa nhà đã làm cho bất cứ trái tim người Việt hải ngoại nào rung cảm.
- Chiến tranh, Hy vọng, và Hồi ức trên quê hương Việt-Mỹ Hồi ức về một quê hương Việt Nam Cộng Hoà của hôm nào nay đã mất tuôn chảy trong các sáng tác về refug-endity.
- 3 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại bên-lề, nhưng tác phẩm của ông là một bản-lề, giữ cánh cửa hiện tại vào ngôi nhà quá khứ.
- Đây là một chọn lựa cá nhân, vì có nhiều người sau này coi Trịnh như một người phản bội và tay sai nằm vùng cho Cộng Sản tại Việt Nam Cộng Hoà.
- 3 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại trù dập, truy sát, và đàn áp.
- Từ cái nhìn của một nhà lịch sử truyền khẩu, tôi có thể nhấn mạnh rằng Thung Lũng Tử Thần là một tác phẩm lịch sử giá trị, phản ánh trung thực kinh nghiệm con người và soi rọi một giai đoạn lịch sử quan trọng của Việt Nam.
- Tôi cho rằng (Glassey-Tranguyen, 2012b) Đường Phía Bắc là một chương sử câm nín của thuyền nhân đi từ miền Bắc, vì kinh nghiệm và câu chuyện của họ vẫn còn bị phong kín và không được biết đến trong lịch sử Việt Nam hải ngoại.
- Giữ gìn và Thấu hiểuxxii Di sản Văn hoá Việt Nam Bên cạnh những biểu đạt về kinh nghiệm đương đại, một yếu tố quan trọng trong văn chương nghệ thuật Việt hải ngoại là những kho báu về văn hoá Việt Nam được trao lại từ ngàn đời và những thấu hiểu hiện nay về những kho báu đó.
- Những ai trân quý văn hoá Việt Nam sẽ gặp gỡ những hình ảnh, cảm xúc, và suy tư quen thuộc.
- Cộng đồng hải ngoại cũng duy trì một phong trào mạnh mẽ và bền bỉ để bảo tồn và phát huy âm nhạc Việt Nam ‘truyền thống’xxiii.
- Khi nói đến sự hiện diện văn hoá, tiếng nói và phong tục của những sắc dân thiểu số từ Việt Nam xứng đáng được quan tâm hơn là trong tình trạng hiện nay, cả tại Việt Nam và tại hải ngoại.
- Cần phải công nhận và đưa những tiếng nói này vào di sản văn hoá Việt Nam cả trong và ngoài Việt Nam, đặc biệt đối với những nhóm sắc tộc đã bị sát hại và đẩy ra lề xã hội.
- Bà sống trong một làng nhỏ ở ngoại ô Phan Rang, Việt Nam.
- 3 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại bao giờ xuất bản về kinh nghiệm tỵ nạn và tác phẩm của họ.
- Một số tài liệu gốc được trích dẫn trong đoạn này trước đây chỉ được xuất bản bằng tiếng Việt và tôi đã chuyển ngữ để đưa vào bản tiếng Anh của bài này, hoặc từ văn khố riêng của tôi với các tài liệu từ những dự án nghiên cứu tôi đã thực hiện trong cộng đồng Việt Nam hải ngoại trong hai thập niên qua.
- Sinh ra tại Sài Gòn tháng Giêng năm 1979, Đỗ lớn lên trong môi trường văn hoá Việt Nam giữa cộng đồng tỵ nạn ở New South Wales, Úc Châu.
- 11 (2016) ISSN https://docs.lib.purdue.edu/jsaaea/vol11/iss1/3 DOI Glassey-Tranguyen: Bi?u ??t C?n Tính Di Dân trên Quê H??ng Vi?t-M? và t?i H?i Ngo?i 1975-2015 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại always – these stories would keep coming out.
- 3 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại mẹ anh đã qua đời.
- Hoàn cảnh hậu chiến tại Việt Nam càng làm mọi việc rắc rối hơn.
- Trong nhiều dự án khác nhau của Bình Danh, ký ức chiến tranh Việt Nam luôn chiếm chỗ giữa.
- Anh sinh tại Việt Nam, và sáng tác của anh đặt câu hỏi về di sản Việt Nam của mình và ký ức cộng thông của chiến tranh.
- Anh bắt đầu được chú ý trên toàn quốc với những tác phẩm nhìn về văn hoá Việt Nam và ký ức chiến tranh của cộng đồng, cả ở Việt Nam và Cambốt.
- Một trong những dự án của anh, “Cái Chết, Những Mảng Vỡ của Chiến tranh Việt Nam và Hoa Kỳ” (“Immortality, The Remnants of the Vietnam and American War.
- 11 (2016) ISSN https://docs.lib.purdue.edu/jsaaea/vol11/iss1/3 DOI Glassey-Tranguyen: Bi?u ??t C?n Tính Di Dân trên Quê H??ng Vi?t-M? và t?i H?i Ngo?i 1975-2015 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại Tôi đã ghi lại những hình ảnh của chiến tranh Việt Nam trên và trong lá cây nhiệt đới.
- Tôi ngạc nhiên khi biết rằng những sản phẩm này được làm ở Việt Nam.
- Nên tôi mua vài món về và sắp xếp thành một tác phẩm installation để nói đến những ký ức bền bỉ của chiến tranh Việt Nam.
- 3 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại birth, life, and death.
- Tự bản thân cái tựa đã nói lên được sự can thiệp của phương Tây trong lịch sử Việt Nam.
- trong thời gian bà ở Việt Nam và đã đưa cụm từ này vào bài báo.
- Qua đó, không chỉ dân tộc Việt Nam trở thành di dân, mà Việt Nam như một quốc gia cũng đã và vẫn là một người di dân trong những điều đình chính trị diễn ra ở phương Tây hay tại Việt Nam.
- 3 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại tác phẩm của Võ, người xem gặp gỡ một Việt-Nam như một người di-dân-liên-quốc-gia xuyên qua nhiều giai đoạn lịch sử.
- Tất cả những kinh nghiệm sống này được thể hiện trong tính thực tế của những tác phẩm điện ảnh của Trần: luôn luôn đời thường, luôn luôn ‘thật’ (để quay lại với suy tư của Khoa Đỗ và Howard Vũ), luôn luôn nói về gia đình, luôn luôn gần gũi với những ai đã từng sống ở Việt Nam.
- Qua đời sống của người dân Việt, Trần dựng lại đời sống của Việt Nam trong hậu bán thế kỷ hai mươi mốt.
- 3 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại trong nhà và chăm sóc cho ông.
- 3 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại Về mặt này, Việt đã sáng tác một chuỗi các tác phẩm về fake boy bands, nghệ thuật sắp xếp và video nhạc.
- 11 (2016) ISSN https://docs.lib.purdue.edu/jsaaea/vol11/iss1/3 DOI Glassey-Tranguyen: Bi?u ??t C?n Tính Di Dân trên Quê H??ng Vi?t-M? và t?i H?i Ngo?i 1975-2015 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại học tại Mỹ và các nước khác.
- Rời Việt Nam khi còn rất nhỏ, Vương (tác giả chuyển ngữ) ...không nhớ gì cả.
- Tuy nhiên, tôi đã về thăm Việt Nam lần đầu năm 2009.
- Đó là một kinh nghiệm kinh hoàng, vì những gì tôi biết về Việt Nam lúc đó chỉ là những mảnh vụn của các câu chuyện mà Bà Ngoại tôi kể.
- 3 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại Brooklyn College, “Thật ra, tôi rất hãnh diện về Bà.
- Thật ra, trong thời gian chúng tôi qua Mỹ, Việt Nam đang phát triển.
- 3 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại đình và sức mạnh của những câu chuyện, hình ảnh, và bài hát.
- 11 (2016) ISSN https://docs.lib.purdue.edu/jsaaea/vol11/iss1/3 DOI Glassey-Tranguyen: Bi?u ??t C?n Tính Di Dân trên Quê H??ng Vi?t-M? và t?i H?i Ngo?i 1975-2015 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại language I use in the kitchen, with my family.
- 3 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại ở Tây Tạng đang bị đánh đập, giết chết, và đàn áp bởi chính quyền Trung Quốc.
- 3 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại (Nguyên văn Anh ngữ: “Hip-hop isn't just something do, it's the way you live.
- 3 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại dân-tính refug-endity của người Việt hải ngoại sẽ chắc chắn không chỉ trong các ngôn ngữ khác mà bằng cả tiếng Việt.
- Nhờ đó, những mùa nghệ thuật hải ngoại mới đang trở nên càng toàn cầu hơn, và những tài năng sáng tạo song ngữ của tương lai sẽ không chỉ được tưởng thưởng tại hải ngoại và quanh thế giới, mà còn được trân quý tại đất nước Việt Nam.
- Tôi đã kết luận ở một số bài viết khác (Glassey-Tranguyen, 2015) rằng vì những tương tác và ảnh hưởng qua lại giữa Việt Nam và cộng đồng Việt hải ngoại, Việt Nam có tính hải ngoại và hải ngoại cũng cưu mang Việt Nam.
- Là một trung gian không biên giới, nghệ thuật sáng tạo có thể nối kết Việt Nam với hải ngoại cách thiết thực hơn và ngược lại.
- xi Tôi đã lập luận trong một số bài viết là Việt Nam là một phần của cộng đồng hải ngoại và ngược lại.
- xiii Tuy có một số người trên quê hương Việt-Mỹ VietnAmerica phản đối Trịnh Công Sơn là tay sai Cộng Sản và không chấp nhận dòng nhạc Trịnh, những bài hát của ông vẫn rất phổ biến trong nhiều thế hệ từ thời chiến tranh Việt Nam.
- Một nhân tài âm nhạc, ông được biết đến và yêu thích ở cả Việt Nam lẫn hải ngoại.
- Những bài hát của ông chạm đến những nẻo hồn thăm thẳm của con người, đặc biệt là đồng bào Việt Nam qua nhiều thế hệ và không gian.
- xxi Tượng đài thuyền nhân Việt Nam ở các nơi như Canada và Úc Châu, cũng như các tượng đài tri ân những quốc gia đã cưu mang người Việt tỵ nạn như ở Hamburg, Đức quốc, đã được xây dựng trong các năm qua với những chương trình tưởng niệm chiều kích này của di-dân-tính Việt refug-endity trên toàn thế giới.
- 3 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại xxiii Tôi đặt chữ ‘truyền thống’ trong ngoặc kép với ngụ ý không có văn hoá nào tồn tại trong cô lập, nên càng không thể nào truy nhận một sự thuần tuý hoàn toàn trong văn hoá Việt Nam, một đất nước vốn mệnh danh là ‘bao lơn của Biển Thái Bình,’ luôn luôn tương tác với những thế lực ngoài Việt Nam ngay từ những ngày đầu lập quốc.
- Trong nhiều cách, Underhill là một người rất tự lập và trong cộng đồng Việt hải ngoại, cô luôn dùng tiếng nói của mình – một người sắc tộc Chăm – để tranh đấu cho quyền được công nhận và quyền công dân của người bản xứ (indigenous) và thiểu số ở trong cũng như ngoài Việt Nam.
- xxxiii Ông bà nội ruột của Hàm Trần di dân từ Triều Châu, Trung Quốc, qua Việt Nam trước Đệ nhị thế chiến.
- Ông nội của anh sau này cưới một phụ nữ Việt Nam tại Vĩnh Long.
- Bà nội kế, nhưng lại là bà nội thật sự, là người có ảnh hưởng lớn nhất về văn hoá Việt Nam đối với Trần.
- 3 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại Emmanuel, A.
- 11 (2016) ISSN https://docs.lib.purdue.edu/jsaaea/vol11/iss1/3 DOI Glassey-Tranguyen: Bi?u ??t C?n Tính Di Dân trên Quê H??ng Vi?t-M? và t?i H?i Ngo?i 1975-2015 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại Hoa Sen.
- 3 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại Vietnam’s Literature: The Postwar Generations Refuse the Orphan Lot].
- Routes of Engagement: Việt Nam and Diasporas.
- Lời Dạy Từ Các Thiền Sư Việt Nam Xưa - Teachings From Ancient Vietnamese Zen Masters.
- 11 (2016) ISSN https://docs.lib.purdue.edu/jsaaea/vol11/iss1/3 DOI Glassey-Tranguyen: Bi?u ??t C?n Tính Di Dân trên Quê H??ng Vi?t-M? và t?i H?i Ngo?i 1975-2015 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại *Nguyên Giác Phan Tấn Hải.
- The Mourning Headband for Huế: An account of the battle for Huế, Việt Nam 1968.
- “Một Ngày Việt Nam.” Music Score/Song in Vietnamese.
- 3 Trangdai Glassey-Tranguyen- Biểu Đạt Căn Tính Di Dân trên Quê Hương Việt-Mỹ và tại Hải Ngoại Võ, Danh.
- 10 (2015) https://docs.lib.purdue.edu/jsaaea/vol11/iss1/3 DOI Glassey-Tranguyen: Bi?u ??t C?n Tính Di Dân trên Quê H??ng Vi?t-M? và t?i H?i Ngo?i 1975-2015 Dr