« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên Hà Tĩnh, Thi thử lần 2, 2012


Tóm tắt Xem thử

- PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Đặt điện áp u = 75 2 .
- cos( ω t ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện 100 F.
- X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp.
- 100π rad/s.
- 100 2 π rad/s..
- Câu 2: Đặt điện áp u = U o .cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, với L >.
- Khi ω = ω C , điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại.
- Câu 3: Đoạn mạch RLC nối tiếp gồm: R = 60Ω, L = 286,5mH, C = 106,1µF.
- Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 120.cos(100πt + π/3)V, t tính bằng giây.
- Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là.
- i = 2 cos(100πt + 7π/12)A.
- Cho biết các điện áp hiệu dụng: hai đầu mạch U = 50 3 V, hai đầu cuộn dây U d = 50V, hai đầu điện trở U R = 50V.
- Câu 5: Nguồn O phát sóng cơ, dao động theo phương trình u O = 2cos(20πt + π/3)mm (t tính bằng s).
- Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm, tại đó các phần tử dao động cùng pha với nguồn O.
- Câu 6: Khi tăng điện áp cực đại của ống Cu-lít-giơ từ U lên 2U thì bước sóng giới hạn của tia X do ống phát ra thay đổi 1,9 lần.
- Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng.
- Với t tính bằng s, phương trình dao động của vật là.
- Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos(100πt)V (t tính bằng giây) vào hai .
- đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100Ω, cuộn cảm thuần L = 318,3mH và tụ điện C = 15,92µF mắc nối tiếp.
- Trong một chu kỳ, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng.
- Tốc độ truyền sóng trên dây 8,0m/s..
- Cần rung dao động theo phương ngang với tần số f thay đổi từ 80Hz đến 120Hz.
- Câu 12: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L biến thiên từ 0,30µH đến 12µH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 800pF.
- Câu 14: Một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do.
- Tại thời điểm ban đầu điện tích trên tụ điện có giá trị cực đại là.
- C, sau đó 2,0 µ s thì tụ điện phóng hết điện tích.
- Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là.
- phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng..
- Câu 18: Trong quá trình dao động điều hoà của con lắc đơn, nhận định nào sau đây là sai ? A.
- Chu kỳ dao động bé của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó..
- Câu 19: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở nối tiếp tụ điện.
- Các giá trị điện áp hiệu dụng: hai đầu mạch U, hai đầu cuộn dây U d , hai đầu tụ điện U C .
- Điện áp hai đầu mạch và hai đầu cuộn dây lần lượt lệch pha φ và φ d so với cường độ dòng điện trong mạch.
- Câu 20: Trong giờ thực hành một học sinh dùng vôn kế lý tưởng để đo điện áp hai đầu điện trở R và điện áp hai đầu tụ điện C của một đoạn mạch R, C nối tiếp.
- Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RC bằng.
- Câu 21: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100Ω và tụ điện có điện dung C = 100µF.
- Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = U o .cos(100t)V, t tính bằng giây.
- Đồ thị biểu diễn quan hệ toán học giữa điện áp hai đầu tụ điện u C và điện áp hai đầu điện trở u R trong hệ toạ độ vuông góc Ou R u C có dạng.
- người ta thường sử dụng dòng điện xoay chiều..
- Người ta dễ dàng thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều nhờ máy biến áp..
- Câu 23: Trên mặt chất lỏng tại hai điểm A, B cách nhau 17cm có hai nguồn kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u A = u B = 2cos(50πt)cm (t tính bằng s).
- Trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực tiểu.
- Câu 24: Một con lắc lò xo có khối lượng m = 100g dao động điều hoà với cơ năng W = 2,0mJ và gia tốc cực đại a max = 80cm/s 2 .
- Biên độ và tần số góc của dao động là.
- g (g là gia tốc rơi tự do) thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là 1,73s.
- ô tô chuyển động đều thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc bằng.
- Câu 26: Một con lắc lò xo thực hiện các dao động: (I) dao động duy trì.
- (II) dao động tắt dần chậm;.
- (III) dao động cưỡng bức.
- (IV) dao động cộng hưởng.
- (I), (II), (IV) có chu kỳ bằng nhau và bằng chu kỳ dao động riêng..
- (IV) là (III), khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng..
- Nâng vật m để lò xo dãn 2,0cm rồi buông nhẹ, hệ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
- Thời gian lò dãn trong một chu kỳ là.
- 2 = E 2 .cos(ωt + 7π/3) và e 3 = E 3 .cos(ωt + φ 3.
- Các kỹ sư tính toán được rằng: nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân được.
- Điện áp truyền đi là 3U, nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho A.
- Câu 31: Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 50N/m và vật nặng m.
- Khi m dao động thẳng đứng tại nơi có g.
- Câu 33: Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật nặng khối lượng kg 9.
- m = 5 , đang dao động điều hòa với biên độ A = 2,0cm trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn.
- Câu 35: Một tụ điện có điện dung 1,0µF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định.
- Sau đó, nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,10H.
- Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc nối đến lúc điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu là.
- Câu 36: Một con lắc đơn có chiều dài 120cm, dao động điều hoà với chu kỳ T.
- Để chu kỳ con lắc giảm 10%, chiều dài con lắc phải.
- Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha..
- Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kỳ..
- Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động vuông pha..
- Câu 39: Trong hiện tượng giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha phát ra sóng có bước sóng 6,0cm.
- Biên độ dao động tổng hợp của phần tử nước tại M bằng.
- Câu 40: Mạch LC lý tưởng dao động với chu kỳ riêng T = 10 -4 s.
- Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện U 0 = 10V, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I 0 = 0,020A.
- Điện dung của tụ điện và độ tự cảm của cuộn dây lần lượt là.
- theo phương ngang thì nó dao động điều hòa với biên độ góc α o = 6,0 o .
- Chu kỳ dao động của con lắc bằng.
- Câu 44: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = a.cos(0,40.x – 2000.t), trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s.
- Tốc độ truyền sóng bằng.
- Câu 46: Tụ điện trong mạch chọn sóng của một máy thu thanh có điện dung biến đổi từ 10pF đến 360pF..
- Câu 47: Thời gian ngắn nhất để một chất điểm dao động điều hòa đi từ vị trí có động năng bằng thế năng dao động đến vị trí có động năng bằng ba lần thế năng dao động là 0,10s.
- Tần số dao động của chất điểm là.
- Câu 48: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây đúng ? A.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần R..
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên bất kỳ phần tử nào..
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử..
- Cường độ dòng điện chạy trong mạch luôn lệch pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch..
- Câu 49: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch không phân nhánh có biểu thức i = I o .cos(ωt – π/2)A..
- Câu 50: Đặt điện áp u = U o .cos( ω t) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp.
- Thay đổi L thì thấy với hai giá trị L = L 1 và L = L 2 , điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần L có giá trị như nhau.
- Tốc độ của ô tô bằng.
- Câu 52: Dao động tổng hợp của hai trong ba dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: thứ nhất và thứ hai.
- Biên độ của dao động thành phần thứ hai bằng.
- 2 Cho thanh dao động.
- Với trục quay qua A, chu kỳ dao động là 2,0s.
- Với trục quay qua B, chu kỳ dao động là.
- Câu 55: Một dây thép dài l = 90cm hai đầu cố định, được kích thích dao động bằng một nam châm điện nuôi bởi nguồn điện xoay chiều tần số 50Hz.
- Tốc độ truyền sóng trên dây bằng.
- Câu 57: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T.
- Câu 59: Mạch xoay chiều R 1 , L 1 , C 1 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng f 1 .
- Mạch R 2 , L 2 , C 2 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng f 2