« Home « Kết quả tìm kiếm

Bức tranh ngôn ngữ về thế giới - đặc trưng văn hoá - tư duy cộng đồng ngôn ngữ


Tóm tắt Xem thử

- No.06_September 2017|Số 06 - Tháng 9 năm 2017|p.5-7 TAP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ Bức tranh ngôn ngữ về thế giới - đặc trưng văn hoá - tư duy cộng đồng ngôn ngữ Đỗ Việt Hùng a a Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Article info Abstract The linguistic worldview is formed in the daily perception of a language community.
- Đặt vấn đề ngôn ngữ và là thông tin về thế giới ẩn chứa trong hệ thống nghĩa của từ”.
- [81, trang 68] Khái niệm “bức tranh ngôn ngữ về thế giới” bắt nguồn một mặt từ tư tưởng của V.Humboldt và các nhà Tân Mặc dù có những điểm chung nhưng mỗi ngôn ngữ Humboldt, mặt khác từ các tư tưởng của các nhà Ngôn tự nhiên có bức tranh ngôn ngữ về thế giới của riêng mình.
- Aprexjan, Nguyễn Đức ngữ học dân tộc Mĩ mà phần nào là từ giả thuyết tương Tồn khẳng định: “Từ quan điểm của Ngôn ngữ học tri đối về ngôn ngữ của Sapir - Whorf.
- Khái niệm này ngày nhận, phương thức ý niệm hoá, hay còn gọi là cách nhìn càng được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan thế giới, một phần có tính phổ quát, một phần có tính đặc tâm, nhất là khi Ngôn ngữ học tri nhận phát triển.
- thù dân tộc, nên những người nói những thứ tiếng khác Ngôn ngữ học trong nước phải kể đến các nhà khoa nhau có thể nhìn thấy thế giới hơi khác nhau thông qua học như Lý Toàn Thắng, Trần Văn Cơ, Nguyễn Đức lăng kính ngôn ngữ của mình”.
- Theo quan niệm phổ biến của Với quan niệm về bức tranh ngôn ngữ về thế giới các nhà Ngôn ngữ học tri nhận trong và ngoài nước, có như cách nhìn riêng đặc thù cho cộng đồng ngôn ngữ, thể nhận định: Bức tranh ngôn ngữ về thế giới được hình chúng ta hoàn toàn có thể tiếp cận các vấn đề ngôn thành trong nhận thức hằng ngày của một cộng đồng ngữ trong mối quan hệ với đặc trưng văn hoá - tư duy cộng đồng.
- Một trong những bình diện quan trọng để ngôn ngữ là tổng thể hình ảnh về thế giới được phản ánh tìm hiểu đặc trưng văn hoá - tư duy cộng đồng từ ngôn trong ngôn ngữ, là phương thức tiếp nhận và cấu trúc ngữ là bình diện từ vựng.
- cộng đồng từ các góc độ: 2.
- Nội dung vấn đề (i) Sự chia cắt thế giới của cộng đồng thể hiện qua vốn từ của ngôn ngữ.
- Phần lớn các nhà Ngôn ngữ học tri nhận đều nhận định (ii) Quan niệm của cộng đồng về sự vật, hiện tượng rằng bức tranh ngôn ngữ về thế giới gắn với nhận thức về thông qua các phương thức định danh của ngôn ngữ.
- thế giới của cộng đồng ngôn ngữ được hình thành trong (iii) Quan niệm của cộng đồng về sự vật, hiện tượng lịch sử và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- định nghĩa: “Bức tranh ngôn (iv) Quan niệm của cộng đồng thông qua hiện tượng ngữ về thế giới là hình ảnh về thực tế được thể hiện trong chuyển nghĩa từ vựng.
- các tín hiệu ngôn ngữ và nghĩa của chúng - sự phân cắt thế (v) Quan niệm của cộng đồng thông qua các ngữ cố giới bằng ngôn ngữ, sự sắp đặt các sự vật, hiện tượng bằng định (thành ngữ).
- D.V.Hung / No.06_September 2017|p.5-7 (vi) Quan niệm của cộng đồng thông qua hiện tượng niệm “mỗi người có 80 hồn vía, 30 hồn ở phía trước, 50 biểu trưng hoá của từ ngữ.v.v.
- khuân vốn từ của ngôn ngữ puống nốm (hồn bầu vú).
- khuân mốc luông nguồn từ các sự vật, hiện tượng trong thế giới mà không (hồn bụng to)… phải là chính các sự vật, hiện tượng - Đó là nhận định Một trong những phương pháp quan trọng trong nghiên khá phổ biến và gần như được hầu hết các nhà từ vựng cứu mức độ “chia cắt” thế giới là lí thuyết xác lập ô trống.
- Một bằng chứng quan Phương pháp này dựa trên sự đối chiếu - so sánh các ngôn trọng cho nhận định này là nếu ý nghĩa biểu vật của từ ngữ ở nhiều bình diện khác nhau, trong đó có so sánh vốn trùng với các sự vật, hiện tượng của thế giới thì số lượng từ vựng giữa các ngôn ngữ theo mô hình ma trận để xác lập từ ngữ trong các ngôn ngữ khác nhau phải như nhau.
- các ô trống ở mỗi ngôn ngữ (ô trống là ô không có từ ngữ Nhưng trên thực tế, không phải như vậy.
- Số lượng các từ tương ứng về nghĩa với từ ngữ trong ngôn ngữ được đối ngữ trong mỗi ngôn ngữ là riêng, không bằng nhau giữa chiếu - so sánh).
- Nguyễn Đức Tồn và các học trò đã sử các ngôn ngữ.
- Số lượng từ ngữ của ngôn ngữ phản ánh dụng phương pháp này để tiến hành đối chiếu các từ ngữ sự chia cắt thế giới của cộng đồng ngôn ngữ.
- Việc so chỉ bộ phận cơ thể người, tên gọi động vật và tên gọi thực sánh số lượng từ ngữ giữa các ngôn ngữ dẫn đến hai kết vật.
- Thứ nhất, có thể thấy những sự vật, hiện - Số lượng bộ phận cơ thể người được “chia cắt” tượng chỉ có ở cộng đồng này mà không có ở cộng đồng định danh trong tiếng Việt là 289 và trong tiếng Nga là khác, chẳng hạn như nem (tên gọi một món ăn) chỉ có 227.
- Để định danh những bộ phận cơ thể người, tiếng trong tiếng Việt.
- cộng đồng ngôn ngữ, đặc biệt là tính khái quát và cụ thể trong nhận thức dân tộc về thế giới.
- Về tên gọi thực vật, theo thống kê của Cao Thị Thu, trang 404] cho thấy mức khái quát cao của từ silk trong tiếng Việt có 657 tên gọi.
- nhận thức của người Anh về “các loại vải tơ tằm”, còn Những số liệu đồng đại về số lượng từ ngữ ở các ngôn người Việt có nhận thức về những loại vải này cụ thể ngữ cho phép có được những nhận xét chính xác và thú vị về hơn nhiều.
- Tương tự, từ xanh của tiếng Việt ứng với đặc điểm nhận thức thế giới, mức độ “chia cắt” thế giới của blue, green trong tiếng Anh và 3 từ trong tiếng Nga mỗi cộng đồng ngôn ngữ.
- Cũng như vậy, tiếng Việt có đồng đại, thì kết quả có thể chưa thật chính xác về đặc điểm nhiều từ như tắm, giặt, rửa (người Việt phân biệt rất rõ nhận thức thế giới ở góc độ phân chia thế giới, nếu coi “bức các đối tượng được “làm sạch” để sử dụng tắm, giặt hay tranh ngôn ngữ về thế giới” là một khái niệm hình thành rửa) tương ứng với động từ to wash trong tiếng Anh.
- trong lịch sử cộng đồng.
- Để chính xác hoá những nhận định Hoặc người Nga phân biệt rõ tắm trong bể bơi (sông, về sự “chia cắt” thế giới cần kết hợp với nghiên cứu nguồn hồ.
- купаться với tắm trong buồng tắm (принимать gốc các từ ngữ của cộng đồng.
- Phân tích nguồn gốc các tên душ) nhưng người Việt chỉ có một từ tắm chỉ chung cho gọi, đặc biệt chú ý đến số lượng các từ ngữ thuần Việt, so “làm sạch thân thể” (không có nét nghĩa ở đâu).
- So sánh sánh với các tên gọi của tiếng Nga, Nguyễn Đức Tồn nhận lượng từ ngữ của các ngôn ngữ, như vậy, sẽ có được định: “Những cứ liệu đã dẫn chỉ ra rằng số lượng tên gọi những hiểu biết về sự chia cắt thế giới của cộng đồng thuần Việt của bộ phận cơ thể người ít hơn so với các tên gọi ngôn ngữ, từ đó nhận ra những dấu hiệu đặc trưng văn thuần Nga.
- Điều này khá quan trọng đối dùng từ ngữ trong vốn từ “của mình” hơn.
- Điều này cho với thực tiễn nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa ở một đất phép giả định có lẽ xa xưa sự phạm trù hoá hiện thực khách nước đa dân tộc như nước ta.
- Chẳng hạn người Việt chỉ quan ở phạm vi bộ phận cơ thể người Nga là chi tiết hơn so có một từ duy nhất để chỉ thế giới tinh thần, đó là linh với người Việt.
- Trong “bức tranh ngôn ngữ về thế giới” ở hồn.
- Song người Việt đã nhanh chóng lấp đầy của cộng đồng ngôn ngữ thành tên gọi và qua đó xác những khoảng trống ấy bằng cách vay mượn chủ yếu từ định cách nhìn hay “bức tranh ngôn ngữ về thế giới” của tiếng Hán.
- Và, việc đối chiếu này còn có thể ứng dụng thế giới động thực vật của người Việt và người Nga theo trong nội bộ một ngôn ngữ đối với các phương ngữ và tham tố này (nguồn gốc tên gọi) có thể thấy rằng bức tranh thổ ngữ của ngôn ngữ đó để nhận thấy “bức tranh ngôn ngôn ngữ về động vật của tiếng Nga có nhiều ô trống hơn so ngữ về thế giới” của từng địa phương trong một quốc với bức tranh tương ứng trong tiếng Việt bởi vì tên gọi thuần gia, một dân tộc.
- Việt của động vật chiếm tới 93%, của thực vật tới 76,9% “Chia cắt” thế giới thành các “mẩu” nghĩa của từ làm trong khi đó tên gọi động vật thuần Nga chỉ nên sự đa dạng của tư duy và văn hoá cộng đồng, một chiếm trang 232, 233].
- mặt, có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành số lượng từ của Thống kê, đối chiếu, so sánh số lượng từ không chỉ áp ngôn ngữ, mặt khác sự phong phú của tư duy và văn hoá dụng đối với việc nghiên cứu các ngôn ngữ của quốc gia, còn làm nên những khu biệt tinh tế trong nghĩa từ vựng dân tộc mà còn có thể sử dụng để tìm ra những đặc điểm của các từ.
- So sánh các từ chỉ màu “xanh” (lá cây) giữa riêng của các nhóm phương ngữ trong cộng đồng dân tộc tiếng Việt với các ngôn ngữ khác như tiếng Nga - chung.
- Khảo sát các từ ngữ chỉ “cá” trong phương ngữ зелённый và tiếng Anh - green, dễ thấy tiếng Việt có Nghệ Tĩnh, Hoàng Trọng Canh đã thu thập được hơn 200 nhiều từ hơn - xanh, xanh xanh, xanh um, xanh rì.
- và sự từ - gấp hai lần số lượng từ chỉ “cá” trong Từ điển tiếng khu biệt nghĩa giữa các từ này tinh tế hơn so với nhiều Việt.
- Phân tích sự khác biệt về số lượng đó, Hoàng Trọng ngôn ngữ khác.
- Điều này làm cho việc dịch nghĩa của các Canh đã nhận xét: “Sự phong phú về số lượng của lớp từ từ này sang các ngôn ngữ tương ứng sẽ khó khăn hơn.
- ngữ chỉ “cá” trong phương ngữ Nghệ Tĩnh không chỉ Những khác biệt về “bức tranh ngôn ngữ về thế giới” phản ánh sự phong phú về hiện thực nghề cá, nhiều loại là những kết quả nghiên cứu không chỉ nhằm vào việc cá được phản ánh gọi tên mà còn cho thấy đặc điểm phân khám phá các đặc trưng văn hoá, tư duy của mỗi cộng cách đối tượng một cách cụ thể theo những đặc trưng lựa đồng, sự khác biệt giữa các cộng đồng về nhận thức thế chọn mang tính biệt loại rõ ràng của cách cảm nhận, tri giới mà còn có ý nghĩa quan trọng trong giảng dạy ngôn giác của người Nghệ.
- dừng lại ở tên gọi mực có ý nghĩa “chung chung” mà trong ý niệm, họ phân mực ra thành nhiều loại, nên mới TÀI LIỆU THAM KHẢO có nhiều tên gọi khác nhau: mực lá, mực cơm, mực ống, 1.
- trưng đối với tên gọi nghề “cá” trong phương ngữ Nghệ 3.
- tương ứng] từ ngữ Nxb TP.
- giữa các ngôn ngữ khác nhau là hướng nghiên cứu có 3.
- Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa - dân triển vọng lớn trong xác định mức độ “chia cắt” thế giới tộc của ngôn ngữ và tư duy, Nxb Từ điển Bách khoa.