« Home « Kết quả tìm kiếm

CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG PAGE.
- CHƯƠNG VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG.
- Mỗi chất rắn kết tinh ứng với mỗi cấu trúc tinh thể có một nhiệt độ nóng chảy xác định không dổi ở mỗi áp suất cho trước.
- Các chất rắn vô định hình có tính đẵng hướng và không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Câu 4: Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến chất rắn kết tinh? A.Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- D.Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- có nhiệt độ nóng chảy không xác định Câu 7: Đ ặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình ? A.
- không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định B.
- Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định C.
- Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
- Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định Câu 9: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể ? A.
- Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng hoặc dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác đinh.
- Có cấu trúc mạng tinh thể, có tính đẳng hướng hoặc dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định còn vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- D Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Chất vô định hình có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- có nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) xác định .
- Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định..
- Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
- Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định..
- Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
- Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài vì nhiệt.
- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.
- Coi hệ số nở dài của thép và đồng không phụ thuộc nhiệt độ và có giá trị là 12.10-6 K-1 và 16.10-6 K-1.(Đs: thép: 20cm.
- Khi nhiệt độ tăng đến 400C , thước thép này dài thêm ban nhiêu? A.
- .Hỏi ở nhiệt độ nào thì hai thanh có : a.
- Khi nhiệt độ tăng đến 380C thì thể tích của thuỷ ngân tràn ra là: A..
- Hỏi khi nhiệt độ là 500C thì nó dài thêm bao nhiêu? (biết hệ số nở dài là 12.10 - 6K - 1) A.
- Xác định nhiệt độ của tấm kim loại? Biết hệ số nở dài của kim loại này là 12.10-6 1/K.
- Chiều dài của vật tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
- Hệ số nở dài cho biết đđộ gia tăng nhiệt độ khi vật nở dài thêm 1cm..
- Hệ số nở dài cho biết độ tăng chiều dài tỉ đối khi nhiệt độ tăng 10C.
- Hệ số ( phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng.
- giảm khi nhiệt độ tăng.
- Câu 2: Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng : A.
- Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng..
- làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
- Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định..
- Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang.
- Câu 3: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng? A.
- của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
- không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.
- B.Trọng lượng riêng của chất lỏng tăng.
- Độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng luôn : A.
- Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng C.
- Phụ thuộc vào hình dạng chất lỏng.
- Hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này là? A.
- Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt của các phân tử chất lỏng cũng tăng.
- Câu 20: Hịên tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
- Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
- Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định.
- Câu 22: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng? A.
- Câu 28: Chất lỏng không có đặc điểm nào sau đây? A.
- Độ lớn của lực căng bề mặt phụ thuộc bản chất của chất lỏng.
- nhiệt độ của khối chất đó tăng C.
- Hạ thấp nhiệt độ của nước..
- Mỗi chất rắn kết tinh có một nhiệt độ nóng chảy xác định ở mỗi áp suất cho trước..
- Các chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định..
- Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn thay đổi phụ thuộc vào áp suất bên ngoài.
- Áp suất hơi bảo hoà không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt, nó chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng.
- Dưới áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định và không thay đổi..
- Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào áp suất chất khí ở phía trên mặt chất lỏng.
- Áp suất chất khí càng lớn, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao.
- Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho khối chất lỏng trong khi sôi gọi là nhiệt hoá hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi : Q = Lm..
- m (kg) khối lượng chất lỏng.
- Tính nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước vừa tan hết.
- Với một chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy..
- Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngoài.
- Nhiệt nóng chảy riêng của một chất có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy 1kg chất đó ở nhiệt độ nóng chảy.
- Thể tích của chất lỏng..
- Nhiệt độ.
- Nhệt lượng cần cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi gọi là nhiệt hoá hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi.
- áp suất hơi bão hoà của một chất đã cho phụ thuộc vào nhiệt độ.
- áp suất hơi bão hoà ở một nhiệt độ đã cho phụ thuộc vào bản chất chất lỏng.
- Mỗi chất rắn nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, không phụ thuộc vào áp suất bên ngoài.
- Nhiệt độ đông đặc của chất rắn kết tinh không phụ thuộc áp suất bên ngoài C.
- Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định trong điều kiện áp suất xác định.
- Mỗi chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng sẽ đông đặc ở nhiệt độ đó.
- Mỗi Kg vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.103 J hoá lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.
- Giá trị của độ ẩm cực đại A tăng theo nhiệt độ.
- Bài 3: Một căn phòng có thể tích 60m3, ở nhiệt độ 200C và có độ ẩm tương đối là 80%.
- Khi làm lạnh không khí đến một nhiệt độ nào đó, hơi nước trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại.
- Nhiệt độ của không khí lúc hóa lỏng.
- Nhiệt độ tại đó hơi nước trong không khí bão hòa Câu 4: Công thức nào sau đây không đúng ? A.
- Không khí càng ẩm khi nhiệt độ càng thấp.
- Câu 9: Không khí ở một nơi có nhiệt độ 300C, có điểm sương là 200C.
- không khí trong phòng có nhiệt độ 250C, điểm sương 150C.
- ở nhiệt độ 100C độ ẩm cực đại chỉ là : A2 = 9,4 g/m3.
- HD: Hơi nước bão hoà ở nhiệt độ t1 = 200C có áp suất p1= 17,54mmHg.
- Sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ và từ mặt thoáng khối chất lỏng.
- Sự sôi xảy ra ở nhiệt độ sôi, từ mặt thoáng và cả trong lòng chất lỏng.
- Ap suất hơi bão hòa của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của hơi.
- Hơi bão hòa có áp suất bé hơn áp suất hơi khô ở cùng một nhiệt độ.
- nhiệt độ và thể tích của hơi..
- nhiệt độ và bản chất của hơi